Buổi sáng trời mưa to. Khi tôi còn đang ngáp ngắn ngáp dài, tiếng chuông điện thoại đã reo lên inh ỏi. Trong điện thoại, giọng mạ tôi vang lên chen lẫn với tiếng ồn ã mua bán kỳ kèo xung quanh: 'Cá lụt nhiều lắm, mạ mua rồi gửi xe lên cho'!
Từ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, các tổ chức, đoàn thể và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, người dân Phú Vang đã nỗ lực vươn lên, chung sức cùng địa phương thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế.
Nhiều hộ dân nuôi cá lồng ở vịnh Lăng Cô (thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) trắng tay sau bão số 6. Bão ập đến kéo theo triều cường và sóng lớn đánh tan lồng bè, xé toạc lưới chắn khiến cá nuôi trôi hết ra biển. Những lồng bè còn sót lại thì bị rác tấp vào, gió quật khiến cá chết.
Ảnh hưởng bão số 6, trong ngày 27/10, thủy triều dâng cao chưa từng có đã đánh vỡ đê hàng chục hồ nuôi ốc hương, tôm, ghẹ của người dân thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
'Biết ơn sự quan tâm của chính quyền địa phương và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang, gia đình tôi đã sử dụng vốn vay thật hiệu quả để phát triển kinh tế, thay đổi cuộc sống' - chị Nguyễn Thị Thảo (thôn Xuân Ổ, xã Phú Xuân, huyện Phú Vang) chia sẻ.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thời tiết ngày càng cực đoan, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Để giúp đỡ người dân sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KN-KN) tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều mô hình sinh kế bền vững, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa cây trồng, sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Huế được xem là vùng đất sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những bãi biển trải dài tít tắp.
Việc nuôi cá bớp tại Mũi Né không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương mà còn có thể phát triển sản phẩm du lịch tại những bè nuôi cá bớp.
Trải nghiệm tuyến tàu hỏa kết nối Huế - Đà Nẵng, đi chợ nổi ngắm bình minh trên phá Tam Giang hay đến A Lưới tìm hiểu tục 'đi Sim'… là những trải nghiệm du lịch độc đáo, nhận được nhiều bình chọn trong khuôn khổ chương trình 'Top 9 sản phẩm du lịch Huế', hạng mục 'Top 9 hoạt động – dịch vụ trải nghiệm ấn tượng', tính đến ngày 3-10.
Với đôi bàn tay trắng và tinh thần không ngại khó khăn, anh Trương Ngọc Nhật ở Thừa Thiên-Huế đã đạt doanh thu 23 tỷ đồng mỗi năm.
Mô hình nuôi thủy sản xen ghép (tôm thẻ, tôm sú, cua, cá dìa, cá đối), kinh doanh vật tư nuôi thủy sản, đã giúp anh Trương Ngọc Nhật, xã Phú Gia, huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế) có doanh thu 23 tỷ đồng/năm.
Sau bão, người dân, doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh đã nhanh chóng, chủ động bắt tay vào khắc phục hậu quả, ổn định đời sống sinh hoạt và từng bước tái thiết lại cơ sở sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng.
'Ngã ở đâu đứng lên ở đó, dân Vân Đồn là vậy. Chỉ 2 năm sau siêu bão Yagi, chúng tôi sẽ đứng vững, sẽ là 1 Vân Đồn phát triển', đó là khẳng định của người dân Vân Đồn (Quảng Ninh) sau siêu bão Yagi.
Đầu tư thấp, ít dịch bệnh, lợi nhuận cao, phù hợp với ao nuôi thấp triều… là những kết quả tích cực mà mô hình nuôi xen ghép tôm sú, cua biển, cá đối mục tại TP Hà Tĩnh đem lại.
Nhiều gia đình ven biển Quảng Ninh dốc hết vốn liếng, vay mượn người thân, ngân hàng, đầu tư hàng chục tỷ đồng nuôi cá lồng bè trên biển. Chỉ vài tiếng sau bão, gần như tất cả vốn liếng đầu tư trên biển của những gia đình này bỗng chốc tan biến theo bọt biển treo đầu ngọn sóng. Nhiều ngư dân đang mất ăn, mất ngủ. Họ rất cần có giải pháp hỗ trợ kịp thời để khắc phục thiệt hại, nhanh chóng phục hồi lồng bè nuôi trồng để làm lại từ đầu...
Sáng 30/8, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Nguyễn Thị Phương Thảo làm Trưởng đoàn đã đi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, giai đoạn 2020 - 2023 trên địa bàn huyện Tư Nghĩa.
2 năm qua, tuy gặp những khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong việc tổ chức, chỉ đạo sản xuất trên tất cả các lĩnh vực; sự quyết tâm của nông dân đã giúp cho ngành nông nghiệp huyện Gio Linh có bước phát triển vững chắc. Đặc biệt, đã có nhiều mô hình nông-lâm-thủy sản mới được triển khai thực hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đoàn giám sát của HĐND tỉnh đã tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, giai đoạn 2020 - 2023 trên địa bàn huyện Mộ Đức.
Từng vào sinh ra tử trên chiến trường, trở về cuộc sống đời thường, nhiều cựu chiến binh (CCB) trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã xung kích đi đầu trên mặt trận phát triển kinh tế. Phát huy phẩm chất người lính Cụ Hồ, họ đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và khẳng định mình bằng những mô hình kinh tế hiệu quả, tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Hiện nay, nhiều hộ nông dân ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đã chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả sang nuôi ốc bươu đen, cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều hộ dân vì vậy có đời sống khấm khá hơn.
2024 là tròn 15 năm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) ra nhập câu lạc bộ những vịnh đẹp của thế giới. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến khác nhau về Lăng Cô như ở đó có nhộn nhịp gì đâu, có kiến trúc lâu đời đâu mà dừng chân chiêm ngưỡng…
Nằm trên phá Tam Giang, 'chợ nổi' Ngư Mỹ Thạnh thuộc xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được xem là nơi buôn bán, trao đổi thủy hải sản độc đáo ở 'xứ Huế', thu hút khách ghé đến tìm hiểu, tham quan.
Sáng nay (3/7) Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế công bố kết quả bước đầu quan trắc chất lượng nước mặt sông Mỹ Gia, huyện Phú Lộc sau khi xảy ra hiện tượng cá chết bất thường.
Qua phân tích các mẫu nước mặt trên đoạn sông có cá chết cho thấy, thông số nồng độ ô xy hòa tan có giá trị rất thấp, nước phân loại không đạt mức D có chất lượng rất xấu, gây ảnh hưởng lớn tới cá và các sinh vật thủy sinh trong môi trường nước.
Ngày 3/7, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh (Sở Tài nguyên & Môi trường) cho biết, vừa có kết quả bước đầu quan trắc chất lượng nước mặt sông Mỹ Gia (Lộc Vĩnh, Phú Lộc) khi xảy ra hiện tượng cá tự nhiên chết.
Ngày 3/7, Sở TN&MT tỉnh TT-Huế cho biết, vừa có kết quả bước đầu quan trắc chất lượng nước mặt sông Mỹ Gia khi xảy ra hiện tượng cá chết bất thường.
Ngày 3/7, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã có kết quả bước đầu quan trắc chất lượng nước mặt sông Mỹ Gia sau khi xảy ra hiện tượng cá tự nhiên chết.
Ngành môi trường Thừa Thiên – Huế kiến nghị rà soát hoạt động các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô sau hiện tượng cá chết hàng loạt trên sông.
Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế lấy mẫu nước kiểm tra sau vụ cá chết bất thường trên con sông ở khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô.
Ngày 3/7, thông tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Thừa Thiên - Huế, vừa có kết quả bước đầu quan trắc chất lượng nước mặt sông Mỹ Gia khi xảy ra hiện tượng cá tự nhiên chết.
Người dân ở thôn Phú Hải (xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) phát hiện trên sông Mỹ Gia nằm trong khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô có nhiều loại cá bị chết bất thường nên đã báo sự việc lên chính quyền địa phương.
Sau khi xảy ra hiện tượng cá chết trên sông Mỹ Gia, Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên Huế kiến nghị rà soát tình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh đang hoạt động trong địa bàn khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô.
'Ẩm thực ven đường Huế' (NXB Phụ nữ Việt Nam) là cuốn sách mới nhất của tác giả Vũ Thế Thành vừa ra mắt độc giả trong tháng 4 vừa qua. Cuốn sách là góc nhìn của một 'người khách phương xa đến Huế nhiều lần' và dành tình yêu đặc biệt với Huế, nhất là những món ăn.
Với đức tính cần cù, chịu khó trong lao động, nhiều nông dân đã vươn lên sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đóng góp tích cực cho sự phát triển của địa phương.
Nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên sông đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều người dân trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Riêng tại xã Duy Ninh, những năm gần đây, người dân đã đẩy mạnh phát triển NTTS, mạnh dạn đưa nhiều loại TS có giá trị kinh tế cao vào nuôi trồng, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương.'Trên địa bàn huyện Quảng Ninh hiện có nhiều địa phương thực hiện mô hình NTTS trên sông, như: Thị trấn Quán Hàu, Võ Ninh, Gia Ninh... Tuy nhiên, xã Duy Ninh vẫn là địa phương có tiềm năng phát triển nghề NTTS bền vững trên địa bàn huyện. Thời gian tới, Hội Nông dân huyện sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển sản xuất và hỗ trợ, liên kết tìm kiếm đầu ra tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Bên cạnh đó, hội cũng sẽ đồng hành, hỗ trợ người dân trong quá trình xây dựng thương hiệu cá lồng Duy Ninh', Chủ tịch Hội Nông dân huyện Quảng Ninh Nguyễn Quang Tuyển cho hay.
Một ngày mùa hè, sáng sớm canh 3, chúng tôi tìm đến những bến tàu, cảng cá nằm giữa lòng phố biển Nha Trang. Từ xa đã nghe tiếng kêu í ới ra bến của những người phụ nữ vùng biển. Họ ra bến để bắt đầu cuộc mưu sinh.
Dù có tên gọi nghe lạ tai nhưng cá dìa là món ăn quen thuộc ở một số tỉnh, thành vùng biển. Hôm nay, thịt cá được đem nhúng lẩu sẽ mang đến cho thực khách bữa trưa mới lạ.
Chị Nguyễn Thương ở Quảng Ninh luôn chăm chút cho từng bữa cơm. Với gia đình chị, cơm nhà luôn hợp khẩu vị và ngon nhất.
Trong 3 ngày qua, cá và tôm hùm nuôi của người dân thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên chết hàng loạt. Tôm cá chết, người nuôi bán với giá rẻ mạt, chỉ bằng 1/3 so với tôm, cá sống.