Trên cánh đồng ven kênh Vĩnh Tế, vùng trũng nhất mực nước chỉ còn ngang gối, nông dân rục rịch chuẩn bị làm đất sạ lúa đông xuân. Đây chính là thời điểm bà con khai thác nguồn cá đồng cuối mùa lũ rôm rả để làm khô, mắm bán trong dịp Tết.
Theo quy luật tự nhiên, hàng năm, cứ tháng 7 âm lịch, nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về Đồng bằng sông Cửu Long mang theo biết bao tôm cá, tràn vào đồng ruộng để sinh sôi, nảy nở,… Đến tháng 9, nước bắt đầu rút, cũng là lúc các loài thủy sản theo con nước ra sông.
Thực hiện định hướng phát triển kinh tế nông thôn theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (XDNTM), thời gian qua, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An tập trung thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên cơ sở khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, nâng tầm giá trị các loại nông sản chủ lực.
Năm 2024, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh dự báo tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh ước đạt khoảng 195.000 tấn, tăng khoảng 3.000 tấn so năm 2023, vượt kế hoạch đề ra 7,19 % về tăng giá trị sản xuất và giá trị sản xuất đất nuôi trồng thủy sản hơn 410 triệu đồng/ha/năm.
Từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện An Phú được đặc biệt quan tâm, có nhiều đổi mới. Qua đó, lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH), giữ vững quốc phòng - an ninh.
Giữa xứ nước nổi với những cơn gió lúc hiu hiu, lúc làm nghiêng ngả vạt tràm gió mới cảm hết hồn quê, cảm hết chiều sâu văn hóa dân dã mênh mang như con nước tràn đồng…
Để mùa vụ nuôi tôm luôn thuận lợi, thì ngoài con tôm, nhiều hộ dân thả nuôi thêm một số loài thủy sản khác trong ao khi tôm đã thu hoạch xong (nuôi xen canh). Thông qua hình thức nuôi trên, hộ nuôi lợi cả đôi đường, vừa tăng thêm thu nhập, vừa cải tạo ao nuôi tôm.
Khi những đợt mưa ngày một nhiều hơn, chúng tôi chạy xe về cánh đồng biên giới Long An, Đồng Tháp, An Giang… để đắm chìm trong mênh mông mùa nước nổi. Để cùng người nông dân chèo ghe gỡ lưới, đổ dớn, cắm câu, hát đờn ca và nghe những câu chuyện bất tận về sự trù phú của trời đất, của dòng sông mẹ Mê Kông như từ hàng trăm năm trước.
Mỗi năm, khi mùa mưa đến, cùng với việc xả lũ điều tiết hồ chứa của Thủy điện Trị An (huyện Vĩnh Cửu), người dân từ nhiều nơi lại háo hức chờ đợi khoảnh khắc đóng cửa đập. Khi những cánh cửa đập tràn khép lại, một cuộc đua bắt đầu, đó là cuộc săn 'lộc trời', là những con cá tụ về sau khi xả lũ.
Đồng nước nổi tháng 8 âm lịch đã dâng cao. Sản vật mùa nước nổi cũng phong phú theo con nước về. Đã bao giờ bạn đi chợ quê vào mùa nước nổi chưa? Hẳn đó sẽ là trải nghiệm khó quên với những ai đã từng trải qua!
Ngày 1/10, đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng làm trưởng đoàn khảo sát tình hình nuôi thủy sản trên địa bàn huyện Long Phú. Tham gia đoàn có các đồng chí: Lâm Tiến Thạch - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Phú; Quách Thị Thanh Bình - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở; lãnh đạo UBND huyện Long Phú.
Mùa lũ về, lượng cá đồng tự nhiên được người dân đánh bắt mang về bán tại chợ tăng cả về số lượng lẫn chủng loại. Thế nhưng năm nay, đến thời điểm này, lũ ở mức thấp, tại các chợ đầu nguồn vẫn đìu hiu, không còn cảnh mua bán náo nhiệt, đông đúc như những năm trước.
Những năm trước, vào thời đểm này, nước lũ về trắng đồng, người dân tất bật khai thác thủy sản mùa lũ. Còn năm nay, thời điểm hiện tại, nước lũ ở mức thấp, lượng cá không nhiều so với những năm trước, người dân khai thác thủy sản chưa được nhiều.
Tại huyện U Minh, từ phong trào thanh niên học tập và làm theo lời Bác đã xuất hiện nhiều đoàn viên, thanh niên (ÐVTN) mạnh dạn khởi nghiệp, sáng tạo, xây dựng mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Thanh niên Trần Minh Thuận, Ấp 8, xã Khánh Hội, là một điển hình.
Các HTX trên địa bàn đã và đang chú trọng cải thiện chất lượng dịch vụ, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu chung của thành viên trong hợp tác, tương trợ lẫn nhau để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hiện đặc sản này rất khan hiếm, xuất ra thị trường bao nhiêu là các nhà hàng cao cấp thu mua bấy nhiêu với giá khá đắt đỏ.
Ngày nay, khi đến tham quan, nghiên cứu các di sản, bạn sẽ bắt gặp các đoàn khách du lịch, một xu thế dần trở nên quen thuộc. Thay vì chỉ đến các bãi biển, thác, vịnh..., du khách tìm đến các di tích, nơi kết tinh từ sự sâu lắng của vùng đất, lịch sử.
Giá tôm thẻ chân trắng thương phẩm ở thị trường tỉnh Trà Vinh đã tăng thêm 14.000 - 19.000 đồng/kg trong hơn tuần nay. Với giá tôm này, nông dân nuôi tôm vùng nước mặn, lợ có lãi từ 20.000 - 31.000 đồng/kg (tùy loại).
Thời điểm này, khi mực nước lũ đã dâng cao trên những cánh đồng, ngư dân ở các huyện đầu nguồn Long An đang tất bật thu hoạch những sản vật từ thiên nhiên, trong đó có cá linh non. Đây vốn là loại thủy sản đặc trưng không thể thiếu vào mỗi mùa nước nổi.
Giữa vùng Thung lũng Hồng thơ mộng, vợ chồng ngư phủ Nguyễn Văn Đức (phường Cheo Reo, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã gắn bó với nghề chài lưới hơn chục năm qua. Ngoài việc mưu sinh, anh chị còn giới thiệu sản vật vùng sông Ba trù phú đến với mọi miền Tổ quốc.
Là địa phương có thế mạnh về nông nghiệp, huyện Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp) tập trung phát triển nông nghiệp xanh, sạch, hữu cơ. Huyện cũng chú trọng phát triển công nghiệp, doanh nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ và nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP.
Thời điểm này, đang là mùa sinh sản của các loại cá đồng. Đây cũng là lúc những người dân thiếu ý thức, tiến hành đánh bắt cá non, cá con để bán. Cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đang ra tay chấn chỉnh.
Vị ngọt thơm của các loại cá đồng đã tạo nên danh tiếng cho làng cá khô ở các huyện biên giới tỉnh Long An: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường… Cá khô vùng này được sản xuất bảo đảm an toàn thực phẩm nên được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.
Sự xuất hiện của nhiều giải bóng đá phủi dần trở nên chuyên nghiệp đã mang lại không khí sôi động cho môn thể thao 'vua' trên đất Cố đô.
Đặc sản này có chất lượng thịt dai ngọt và thơm vô cùng.
Khi việc nuôi tôm tại xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An ngày càng khó khăn do ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh, giá cả xuống thấp, nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi mô hình sản xuất phù hợp, trong đó có mô hình nuôi cá chốt xen canh trong ao nuôi tôm.
Lâu lắm rồi tôi mới ghé nhà công tử bởi những lần về Bạc Liêu vội vàng quá. Lần này, anh bạn thuở thiếu thời đang dạy Văn ở một trường trung học của tỉnh mời tôi ly cà phê sáng tại Dinh thự công tử và những giai thoại cứ thế sống lại trong ký ức tôi…
Mùa này me đang trổ bông. Vào ngày trời âm u, nhìn ra cửa sổ, thấy cây me xanh rì bên bờ ao trổ những bông vàng dày trên tán lá, lòng bớt buồn đi đôi chút. Hoa me không vàng ruộm như màu hoa osaka mà nhạt thôi, nên không chói mắt nhưng lại bị cái màu xanh của lá át đi, thành ra phải nhìn kỹ mới thấy được những chùm hoa lẫn trong lá.
Đến miền Tây thử ngay 8 loại mắm này, đảm bảo bạn sẽ nhớ mãi không quên.
Nằm trong hệ thống suối Đak Pơ Kơ, thác Dạt Dài (làng Kươk, xã Sró, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ cùng dòng nước mát đã trở thành điểm đến hấp dẫn của người dân.
Đi lên từ nghèo khó, chị Lê Thị Liên Mai ở Long An quyết tâm làm giàu nhờ nuôi con vật quen thuộc 'hiền lành, mắn đẻ' nào ngờ thu lãi nửa tỷ đồng.
Sau thời gian triển khai, thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đến nay, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An có 3 đơn vị với 9 sản phẩm OCOP được công nhận đạt 3 sao.
Mỗi gian hàng trong chợ trăm năm tuổi Châu Đốc (tỉnh An Giang) bán trên 20 loại mắm truyền thống. Mỗi loại có màu sắc và hương vị riêng, như mắm cá lóc, cá sặc, cá chốt, cá linh, ba khía...
Cơn mưa đầu mùa làm cho vạn vật được tái sinh sức sống, thanh lọc hơi thở cho đất trời mỗi khi mưa về. Mỗi mùa mưa đều mang một câu chuyện, một trạng thái cảm xúc của tâm hồn với khoảnh khắc tương tác giữa con người với thế giới tự nhiên. Những người yêu mưa họ có thể nhìn thấy sự lãng mạng qua từng giọt mưa.
Khi những cơn mưa đầu mùa trút xuống vùng đất cực Nam, cũng là lúc vạn vật như được hồi sinh sau những tháng ngày nắng như thiêu cháy, làm nứt nẻ đồng đất và khô cạn những dòng sông.
Chiều 24/5, UBND thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh) cho biết, liên quan đến tình trạng cá lồng bè chết bất thường hàng hoạt trên sông Vàm Cỏ Đông gây bất an cho người dân, đến nay có 16 hộ gia đình thiệt hại gần 1,2 tỷ đồng.
Theo UBND xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng, gần 1 tuần nay, nước trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn qua địa bàn xã) đột nhiên chuyển sang màu đen kèm theo mùi hôi bất thường, nhiều loài thủy sản tự nhiên trên sông và cá nuôi của người dân chết hàng loạt, đến thời điểm hiện tại, ước tính tổng thiệt hại đã lên đến gần 1 tỷ đồng.
Sau khi xuất hiện liên tiếp những cơn mưa lớn đầu mùa,cá lồng bè trên sông Vàm Cỏ chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân.