Việc phát hiện tấm bia đá ghi tên nước 'Việt Nam' ở chùa Bảo Sinh là đóng góp quan trọng bổ sung thêm nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ 'Việt Nam' được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII, XVIII.
Anh liệt Đại vương Nguyễn Huy Tựu quê ở làng Trường Lưu, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh là người có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.
Chùa Hộ Lệnh là chốn tôn nghiêm, cổ kính, niềm tự hào của người dân xóm Trung, làng Hộ Lệnh, xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Ngôi chùa cổ có từ thời nhà Nguyễn, là chùa nhiều có nhiều bia đá nhất tỉnh Thái Nguyên.
NSGN - Chùa Cao trên núi Sài vốn nổi danh trong khu danh thắng chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
Hôm nay (14/2, tức ngày 17 tháng Giêng), tại Đình Hàng Kênh (quận Lê Chân, TP.Hải Phòng) diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 1081 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền.
Đình Linh Đàm xưa thuộc làng Linh Đàm (hay Linh Đường; thuộc xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì), nay là phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Vĩnh Phúc – vùng đất giao thoa giữa thiên nhiên kỳ vĩ và nét văn hóa tâm linh đặc sắc, là nơi hội tụ những đền chùa, di tích mang đậm dấu ấn lịch sử. Hãy cùng khám phá những chốn linh thiêng, có niên đại lâu đời và hội tụ nhiều nét văn hóa độc đáo ở Vĩnh Phúc.
Lăng Dục Đức, hay còn gọi là An Lăng là nơi an nghỉ của ba vị vua triều Nguyễn là Dục Đức (cha), Thành Thái (con) và Duy Tân (cháu).
Những bí ẩn xung quanh khu đền tháp Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã tạo nên sức hấp dẫn khó cưỡng đối với du khách thập phương.
Ngày 15-12, tại nhà thờ họ Hà, xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ công bố quyết định bảo vật quốc gia bia 'Sùng Chỉ bi ký' và đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia lăng mộ Hà Công Trình.
Đây là dịp để chính quyền và người dân Can Lộc (Hà Tĩnh) cùng con cháu dòng họ tưởng nhớ tiền nhân, giáo dục truyền thống cho thế hệ tương lai.
Tấm bia khắc công lao vị tiến sĩ xứ Nghệ Nguyễn Văn Giai đang được lưu giữ tại chùa Ngọc Mai, xã Vĩnh Hưng, Bình Giang (Hải Dương).
Viên Thông bảo tháp ở chùa Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương) là nơi đặt xá lị của thiền sư Pháp Loa - Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm.
Dongguk University, Đại học Phật giáo Hàn Quốc tại Seoul là một trong số ít trường Đại học liên kết với Phật giáo trên thế giới và là thành viên của Hiệp hội các trường Đại học Phật giáo Quốc tế
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất Đồng Pho trước đây, nay là xã Đông Hòa (Đông Sơn) đã là một trong những điểm tụ cư quan trọng của người Việt cổ.
Chùa Trầm, chùa Trăm Gian ở huyện Chương Mỹ là cụm di tích cấp quốc gia đan xen nhiều giá trị. Trải qua hàng trăm năm, cụm di tích vẫn lưu giữ được nhiều hiện vật quý, đặc sắc mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng truyền thống.
Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.
'Hà Nội 36 phố phường' với vẻ đẹp cổ kính xen lẫn hiện đại đã gieo lại nỗi nhớ nhung trong trái tim biết bao du khách. Cùng với quá trình đô thị hóa không ngừng diễn ra, ngay trong lòng Thủ đô vẫn còn đó nhiều di tích cổ xưa như những ngôi chùa, đền,... thu hút nhiều khách trong và ngoài nước ghé thăm.
Theo người dân địa phương, Linh Tiên Quán có từ rất lâu đời (khoảng những năm 111 TCN) và gắn với nhân vật Lữ Gia - vị Tể tướng của nước Nam Việt.
Cuốn sách nổi tiếng có ảnh hưởng đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là 'Thái Ất Thần Kinh'. Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', Nguyễn Bỉnh Khiêm là trạng nguyên giỏi về lý số. Ông từng học, nghiên cứu, giải mã được cuốn sách 'Thái Ất thần kinh'.
Cùng với thờ Phật, Di tích quốc gia Chùa Lạng Côn ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, còn thờ 2 vị thành hoàng làng. Trong đó, ông Chu Xích Công là người dạy dân làng cách làm bánh đa nướng từ hơn 1.000 năm trước.
An Lăng xây dựng năm 1889 là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân, di tích được bắt đầu trùng tu từ 2018.
Huyện Nam Sách (Hải Dương) xưa có tên là huyện Thanh Lâm. Nơi đây phát triển sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống nên hệ thống chợ dần hình thành sầm uất, là địa điểm hội tụ, quảng bá, tiêu thụ sản vật.
Dấu ấn Phật giáo Champa ở Quảng Bình là một minh chứng cho con đường du nhập và lan truyền Phật giáo qua các nước Đông Nam Á sớm thông qua con đường trực tiếp Nam truyền và gián tiếp Bắc truyền (Kim cương thừa) từ ngả Trung Hoa.
Với dự án tu bổ, tôn tạo và phát triển cụm ba chùa nằm tại hồ Thiền Quang được các tăng ni, phật tử hoàn toàn ủng hộ vì cơ sở vật chất hiện nay đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' 興嚴寺碑 ở chùa Quế Ổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Nội dung ghi chép trên văn bia cho biết chi tiết quy mô, thời gian trùng tu, tôn tạo các hạng mục kiến trúc chùa Quế Ổ vào giữa thế kỷ XVII.
Được sự giúp đỡ của nhân dân địa phương, Phòng Văn hóa và Thông tin TP. Thái Nguyên đã tìm thấy một tấm bia đá cổ tại đình Thịnh Đức, xóm Đức Cường, xã Thịnh Đức (TP. Phố Thái Nguyên).
Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.
Không phải đền Hát Môn ở huyện Phúc Thọ, cũng không phải đền Hai Bà ở huyện Mê Linh.
Chùa Khai Nghiêm tên chữ là 'Khai Nghiêm tự' tọa lạc ngay đầu làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Dưới thời Lý - Trần chùa Khai Nghiêm đã trở thành danh lam thắng cảnh của nước Đại Việt. Hiện nay tại di tích còn bảo lưu được hệ thống di vật cổ cùng nhiều tư liệu Hán Nôm giá trị cho biết quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo và quy mô kiến trúc chùa Khai Nghiêm trong lịch sử.
Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.
Việc phục dựng đình Hàn Trung ở phường Việt Hòa (TP Hải Dương) có đóng góp lớn của một tấm lòng vàng. Đó là tấm lòng của vợ chồng ông Nguyễn Đình Giang, Giám đốc Công ty TNHH Gia Bảo.
Chùa Đạo Tú tên chữ là 'Bồi Khánh tự' xưa thuộc xã Đạo Tú, tổng Đông Hồ, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc địa phận khu phố Đạo Tú, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Hiện nay tại chùa Đạo Tú còn bảo lưu nhiều di vật cổ giá trị, trong đó độc đáo nhất là quả đại hồng chung 'Đô Hồ tự chung' đúc vào đầu triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long 16 (1817).
Nằm nép mình giữa những con phố sầm uất của thủ đô Hà Nội, Chùa Ngâu như một ốc đảo bình yên, mang trong mình vẻ đẹp cổ kính và thanh tịnh.
Vị vua này tự viết về cuộc đời mình trên tấm bia đá nặng đến 20 tấn, cao 4m với 4.935 chữ Hán.
Trải qua thời gian dài tồn tại với những biến cố thăng trầm của lịch sử, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác động của con người, đình Thanh Hà xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 1/3/2024, tại Đình Thanh Hà - Số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khởi công dự án Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà.
Nằm lọt thỏm giữa khu phố cổ nhộn nhịp của Hà Nội, đền Hỏa Thần được biết đến là một trong những ngôi đền đặc biệt nhất Việt Nam, di tích duy nhất thờ 'ông tổ' nghề phòng cháy chữa cháy.
Chùa Ngâu - ngôi chùa với niên đại hàng nghìn năm tuổi ở Hà Nội mang nét trầm mặc cổ kính, gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận.
Phật giáo Chămpa tồn tại dung hòa cùng với Ấn độ giáo: Theo nội dung phản ánh trong hệ thống di tích và bia ký về Phật giáo Chămpa thì Phật giáo đã du nhập, tồn tại ở Chămpa cùng với Ấn Độ giáo và hai tôn giáo này đã không loại trừ nhau mà hơn thế nữa còn dung hòa với nhau.
Hưởng ứng chiếu Cần Vương, các văn thân, sĩ phu yêu nước và Nhân dân cả nước nói chung, Thanh Hóa nói riêng đã nhất tề đứng lên, quyết tâm kháng chiến chống quân Pháp xâm lược, trong đó có cuộc nổi dậy do Lãnh Phiên lãnh đạo đã gây được tiếng vang rất lớn.
Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.