2025 là năm đầy ắp các sự kiện quan trọng: 95 năm thành lập Đảng, 80 năm thành lập nước, 50 năm thống nhất đất nước, năm của Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIV.
Đây là phương án huy động vốn mới nhất để mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành vừa được Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp gửi xin ý kiến các bộ, ngành liên quan trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đến hết tháng 12/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 so với kế hoạch vốn đã được UBND tỉnh Khánh Hòa giao thực tế đạt 84,7%.
Ngày 7/1, Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025 do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam VnEconomy phối hợp tổ chức đã diễn ra với phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Việc phát triển kinh tế Việt Nam năm 2025 dựa trên những thành tựu quan trọng mà đất nước đã đạt được trong năm 2024...
UBND tỉnh Hải Dương vừa quyết định giao kế hoạch vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách địa phương năm 2025.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận sẽ rà soát cụ thể từng dự án đầu tư và cương quyết áp dụng các biện pháp như xử phạt hành chính hoặc quyết định ngừng, chấm dứt hoạt động đầu tư của các dự án.
Ngành tài chính miễn, giảm là khoảng 99 nghìn tỷ đồng, còn gia hạn thuế, phí, tiền thuê đất đạt khoảng 98,3 nghìn tỷ đồng.
Ngành tài chính phải nắm chắc tình hình, phản ứng chính sách kịp thời, linh hoạt, hiệu quả để huy động mọi nguồn lực phát triển, thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng, phấn đấu đạt tăng trưởng ít nhất 8%.
Bộ Tài chính cho biết thu ngân sách cả năm 2024 ước đạt 2,025 triệu tỷ đồng, tổng chi khoảng 1,83 triệu tỷ đồng; bội chi ngân sách nhà nước thực hiện khoảng 3,4% GDP, giảm 10 nghìn tỷ đồng so với dự toán do giảm bội chi ngân sách địa phương…
Theo Bộ Tài chính, năm 2024, số tiền thu ngân sách ước đạt hơn 2 triệu tỉ đồng, tăng 19,1% so với dự toán, tăng 15,5% so với năm 2023.
Năm 2024, tổng thu ngân sách Nhà nước vượt 17,4% so với dự toán, đạt 1.997,3 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó, tổng chi ước 1.830,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 86,4% dự toán, theo Bộ Tài chính.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa thông qua kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 và danh mục các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh sẽ đẩy nhanh tiến độ trong năm tới.
Tại Kỳ họp thứ thứ 24, HĐND tỉnh Gia Lai Khóa XII, HĐND tỉnh đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng. Trong đó, HĐND tỉnh đã quyết nghị thông qua Nghị quyết về việc quyết định kế hoạch đầu tư công năm 2025 nguồn ngân sách địa phương, các Chương trình mục tiêu quốc gia và thông qua phương án phân bổ vốn năm 2025 nguồn ngân sách trung ương.
HĐND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Nghị quyết số 441/NQ-HĐND về kế hoạch đầu tư công năm 2025, sử dụng nguồn ngân sách địa phương và ngân sách Trung ương, nhằm triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phân bổ vốn cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Nghị quyết số 441/NQ-HĐND về việc quyết định kế hoạch đầu tư công năm 2025 nguồn ngân sách địa phương, các chương trình mục tiêu quốc gia và thông qua phương án phân bổ vốn năm 2025 nguồn ngân sách Trung ương.
Theo Thông báo số 549 kết luận của Thường trực Chính phủ về đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, TPHCM đến năm 2035, Thủ tướng đề nghị đa dạng hóa nguồn vốn, có thể xem xét tăng trần nợ công và bội chi ngân sách.
Dự thảo nghị định quy định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư vừa được trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tại phiên họp của UBTVQH chiều 11-12.
Thường trực Chính phủ kiến nghị Bộ Chính trị đồng ý chủ trương có cơ chế đặc thù về chỉ định thầu tư vấn, giám sát và lựa chọn nhà đầu tư, huy động nguồn lực xây đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, TPHCM đến năm 2035. Trong đó, Thủ tướng đề nghị đa dạng hóa nguồn vốn, có thể xem xét tăng trần nợ công và bội chi ngân sách.
Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP. Hà Nội và TPHCM đến năm 2035 (gọi tắt là Đề án).
Về quan điểm, Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP.HCM đến năm 2035 phải thể hiện được tư duy hiện đại, tầm nhìn chiến lược với cách nghĩ và cách làm mới.
Về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TPHCM đến năm 2035, Thủ tướng Chính phủ lưu ý xây dựng đề án phải đảm bảo mục tiêu giải quyết yêu cầu thực tế về giao thông vận tải tại Hà Nội, TPHCM; Góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng trong thời gian tới.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 (Đề án).
Mục đích sử dụng vốn vay là để bù đắp bội chi ngân sách hơn 16.361 tỉ đồng và vay để trả nợ gốc hơn 505 tỷ đồng.
Thủ tướng yêu cầu quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 phải đồng bộ với Quy hoạch tổng thể đường sắt quốc gia.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP truyền đạt kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 (Đề án).
Tổng kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 của Quảng Nam là hơn 8.311 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn ngân sách địa phương là hơn 5.382 tỷ đồng; nguồn vốn ngân sách Trung ương là 2.929 tỷ đồng.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 549/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2035 (Đề án).
Theo tờ trình UBND TPHCM vừa gửi HĐND TP về kế hoạch vay, trả nợ chính quyền địa phương năm 2025, thành phố có kế hoạch vay 16.867,7 tỷ đồng.
UBND TPHCM vừa có tờ trình gửi HĐND TP về kế hoạch vay, trả nợ chính quyền địa phương năm 2025. Theo đó, năm 2025, TPHCM có kế hoạch vay 16.867,7 tỷ đồng.
Mục đích sử dụng vốn vay là để bù đắp bội chi ngân sách hơn 16.361 tỷ đồng và vay để trả nợ gốc hơn 505 tỷ đồng.
Tỉnh Quảng Nam dự kiến tổng kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 dự kiến 8.311,947 tỷ đồng, bằng 120% so với kế hoạch đầu năm 2024. Tỉnh cũng đặt mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2025 đạt 95% kế hoạch Thủ tướng giao, để thực hiện được địa phương cho hay sẽ tiếp tục thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Nghị quyết số 159/2024/QH15 của Quốc hội quyết nghị chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
Chiều ngày 3/12, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương về tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài trong 11 tháng năm 2024. Dự hội nghị có lãnh đạo các bộ, ngành có liên quan. Tại điểm cầu tỉnh Sóc Trăng, dự hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành có liên quan.
Tại Hội nghị toàn quốc triển khai tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, tình hình kinh tế xã hội 2024 và giải pháp năm 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh ưu tiên và làm mới các động lực tăng trưởng, để phấn đấu GDP năm 2025 đạt 8%.
Chính phủ vừa gửi báo cáo giải trình gần 130 trang đến các đại biểu trước thời điểm Quốc hội bấm nút xem xét, thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam vào chiều 30/11, làm rõ những băn khoăn của các đại biểu về dự án này.
Nhiều đại biểu bày tỏ sự ủng hộ rất cao với việc giảm 2% thuế VAT nhưng băn khoăn về tính liên tục của chính sách.
Giải trình trước Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc thấy buồn khi bàn về chuyện giảm thuế. Bởi vì quan trọng nhất là làm thế nào để doanh nghiệp ngày một giàu lên, ngày một mạnh lên và hăng hái hơn khi đóng góp vào ngân sách để không bội chi ngân sách nữa, không phải đi vay nước ngoài nữa.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, để giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp không chỉ dựa vào thuế mà cần nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn khác.
Sáng 28/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Đối với cơ quan báo chí, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) xuống 10%, nhằm giúp các cơ quan báo chí thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Làm rõ ý kiến đại biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) sáng 28/11, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, dự án Luật này được nghiên cứu xây dựng nhằm đảm bảo công bằng, hợp lý và thúc đẩy phát triển.
Nhiều đại biểu Quốc hội đặt vấn đề về khả năng cân đối nguồn vốn khi thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Chính phủ khẳng định nguồn lực đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, khoảng 67,34 tỉ đô la Mỹ, không còn là trở ngại lớn. Trong khi đó, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lo ngại, với nhu cầu vốn rất lớn như vậy, có thể phải chấp nhận bội chi ngân sách tăng lên trong một số năm, dẫn đến rủi ro về nhu cầu vay, khả năng huy động và nghĩa vụ trả nợ trong tương lai.
Đến hết tháng 10/2024, Quảng Ngãi giải ngân khoảng 1.940 tỷ đồng vốn đầu tư công, chỉ bằng 28,1% kế hoạch vốn giao và thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả nước.
Có một điểm chung trong phiên thảo luận tổ của các Đoàn ĐBQH về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vào giữa tuần này. Đó là hầu hết ý kiến đều ủng hộ triển khai dự án, cho đây là thời điểm chín muồi; đồng thời lưu ý Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải chuẩn bị thật kỹ lưỡng. Trong đó, cần đánh giá toàn diện những rủi ro có thể xảy ra, lên phương án xử lý, để dự án bảo đảm tiến độ và chất lượng.