Bộ trưởng KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng: Cần tổng công trình sư về thể chế số quốc gia

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần một tổng công trình sư về thể chế số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia số trong bối cảnh các bộ ngành, địa phương đang xây dựng thể chế về chuyển đổi số.

Nền tảng số triển khai Nghị quyết 57: Giám sát nhiệm vụ theo thời gian thực

Nền tảng số triển khai Nghị quyết 57 cho phép giám sát nhiệm vụ theo thời gian thực và tiếp nhận phản ánh từ người dân về khoa học công nghệ, chuyển đổi số.

Anh Trần Xuân Bách được chỉ định làm Bí thư Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức lễ công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Bộ giai đoạn 2025 - 2027. Anh Trần Xuân Bách được chỉ định làm Bí thư Đoàn Thanh niên Bộ.

Bộ trưởng Tài chính làm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ đầu tư

Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng là Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ đầu tư, Phó Chủ tịch là Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Thị Bích Ngọc.

Thành lập Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ đầu tư

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1511/QĐ-TTg ngày 11/7/2025 về việc thành lập Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ đầu tư. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại học Quốc gia từ 1-9

Giám đốc, Phó giám đốc Đại học Quốc gia sẽ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Bộ GD&ĐT quản lý 2 đại học quốc gia từ ngày 1-9

Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.

TOÀN VĂN: Nghị định 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia

Toàn văn Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia.

Công bố Luật Năng lượng nguyên tử, công nghiệp công nghệ số

Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước về Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Công nghiệp công nghệ số cùng một số luật khác.

Bộ GD&ĐT quản lý hai đại học quốc gia từ ngày 1/9

Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lý, sử dụng con dấu có hình quốc huy, là đơn vị dự toán cấp I.

Phương án xử lý thay đổi địa chỉ người nộp đơn, bằng bảo hộ, chỉ dẫn địa lý do sắp xếp lại đơn vị hành chính

Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), việc sắp xếp lại đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp có thể dẫn đến thay đổi địa chỉ của người nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, chủ văn bằng bảo hộ, tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý và địa chỉ của các tổ chức, cá nhân trên các loại giấy tờ khác đã được Cục Sở hữu trí tuệ ban hành trước đó.

Không để 'khoảng trống pháp lý' làm chậm quá trình triển khai

Tại buổi họp báo do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức mới đây thông tin về 5 luật trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Chín, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy khẳng định: Bộ sẽ ban hành các nghị định và thông tư hướng dẫn cùng thời điểm có hiệu lực của luật, không để 'khoảng trống pháp lý' làm chậm quá trình triển khai.

Cải cách tiền lương - Chìa khóa giữ người tài trong chính quyền số

Đề xuất tăng gấp đôi lương cho cán bộ công nghệ thông tin (CNTT) của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc là bước khởi đầu quan trọng để thực thi các định hướng lớn của Nghị quyết 57-NQ/TW năm 2024 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân; hệ thống luật về KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Muốn chính quyền địa phương hai cấp vận hành hiệu quả, cần đột phá thể chế về thu nhập, lương thưởng cho đội ngũ cán bộ KHCN từ trung ương đến địa phương.

Khẩn trương xử lý kiến nghị của thành phố Cần Thơ, báo cáo kết quả trước 30/7

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6409/VPCP-QHĐP ngày 10/7/2025 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long về việc thực hiện kết luận của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ, Thường trực Tỉnh ủy Sóc Trăng, Thường trực Tỉnh ủy Hậu Giang.

Định hướng phát triển điện hạt nhân và năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và phát triển năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Rút ngắn tới 75% thời gian làm đề tài khoa học nhờ cơ chế mới

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ chế tài chính cho việc thực hiện các đề tài khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước được điều chỉnh hiện đồng bộ với các luật liên quan, như Luật Tài chính, Luật Ngân sách Nhà nước. Một số quy trình về kinh phí tài trợ cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cũng được rút ngắn đáng kể.

1.441 Bằng độc quyền sáng chế được cấp trong tháng 6-2025

Theo số liệu báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), trong tháng 6-2025, Cục đã cấp 1.441 Bằng độc quyền sáng chế, 45 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Có thể nói, đây là số lượng Bằng độc quyền sáng chế được Cục Sở hữu trí tuệ cấp nhiều nhất so với từ trước tới nay.

'Hàng rào kỹ thuật' mới ngăn chặn hàng giả, hàng kém chất lượng

Thời gian gần đây, cơ quan chức năng liên tục phát hiện hàng loạt các nhãn hàng hóa giả mạo, kém chất lượng được đưa ra thị trường. Nhiều người dân bị 'lừa' bởi họ thiếu cơ sở để truy xuất nguồn gốc cũng như nguồn thông tin để tự kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Từ danh mục công nghệ chiến lược đến hành động thực tiễn

Ngày 12/6/2025 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1131/QĐ-TTg (Quyết định 1131) Ban hành Danh mục các công nghệ chiến lược và sản phẩm chiến lược.

Hàng hóa thương mại điện tử bắt buộc công bố tiêu chuẩn chất lượng từ năm 2026

Bắt đầu từ ngày 1/1/2026, theo quy định mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tất cả sản phẩm kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử sẽ phải công bố chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng.

Telegram bất ngờ truy cập được trở lại tại Việt Nam

Nhiều người dùng tại Việt Nam đã có thể truy cập trở lại ứng dụng nhắn tin Telegram.

Trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng AI và bảo vệ bản quyền nội dung số

Bộ Khoa học và Công nghệ đã làm việc với Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) về ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và bản quyền nội dung số…

Cấp 1.441 bằng độc quyền sáng chế trong tháng 6/2025

Thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, thời gian qua, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã từng bước thực hiện chuyển đổi số toàn diện để nâng cao năng suất lao động, giảm tải công việc, thay đổi quy trình làm việc cho phù hợp với môi trường số.

Nhân sự tinh hoa công nghệ số được đãi ngộ đặc biệt thế nào?

Nhân tài công nghệ số được hưởng cơ chế đặc biệt về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển. Họ được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.

Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn cho đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam chưa có tiền lệ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho dự án đường sắt tốc độ cao là yếu tố then chốt để xác định công nghệ, đánh giá năng lực tài chính, khả năng chuyển giao và kiểm soát rủi ro khi lựa chọn nhà đầu tư.

Hai Bộ 'bắt tay' chọn công nghệ làm đường sắt cao tốc Bắc - Nam

Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát, nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn tương thích với yêu cầu thực tiễn cho đường sắt tốc độ cao.

Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt tốc độ cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học và Công nghệ, cùng các chuyên gia liên quan, xây dựng hệ sinh thái tiêu chuẩn, quy chuẩn đầy đủ cho đường sắt tốc độ cao, từ khảo sát, thiết kế, thi công đến vận hành.

Khẩn trương hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt tốc độ cao

Chiều 8/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt tốc độ cao.

Rà soát, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về đường sắt tốc độ cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý việc sử dụng quy chuẩn nước ngoài để hài hòa hóa và ban hành thành tiêu chuẩn Việt Nam cần tuân thủ quy định chuyển giao công nghệ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ.

Thời gian giải ngân kinh phí nghiên cứu khoa học công nghệ rút ngắn còn dưới 1 năm

Trong khuôn khổ họp báo ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố những điểm mới quan trọng trong 5 đạo luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9, đánh dấu bước tiến đột phá trong cơ chế hỗ trợ và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.

Nhức nhối vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Hàng giả, hàng nhái đang là vấn nạn trong xã hội, đặt ra thách thức với cơ quan quản lý và gây hoang mang cho người tiêu dùng. Bởi vậy, việc xác thực và khả năng truy xuất nguồn gốc hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng và trở nên cấp thiết…

Truy xuất nguồn gốc: 'Vũ khí' chống gian lận của nền kinh tế số

Bằng việc kết hợp công nghệ và các giải pháp đồng bộ, Việt Nam có thể tận dụng tối đa tiềm năng của truy xuất nguồn gốc để xây dựng một nền kinh tế số minh bạch, hiệu quả, và cạnh tranh.

Thời gian để nhận kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ sẽ dưới 1 năm

Trước đây, doanh nghiệp có khi phải chờ tới 2 năm mới nhận được kinh phí để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sắp tới đây, tổ chức sau khi đăng ký và được phê duyệt, sẽ nhận hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ trong cùng năm…

Mỗi sản phẩm chỉ do một bộ, ngành quản lý để giảm chồng chéo trong chống hàng giả

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, các sản phẩm, hàng hóa rủi ro cao sẽ bắt buộc phải có sự đánh giá của bên thứ ba và thực hiện truy xuất nguồn gốc. Sản phẩm, hàng hóa cũng chỉ do một bộ, ngành quản lý thay vì nhiều cơ quan như trước đây, nhằm hạn chế tình trạng thực phẩm chức năng giả, sửa giả tràn lan thời gian qua.

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt: vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước.

Tạo hành lang pháp lý song hành cùng Nghị quyết 57

Chiều 07/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9. Đây là những đạo luật có ý nghĩa nền tảng, tạo hành lang pháp lý quan trọng song hành cùng Nghị quyết 57 trong giai đoạn mới...

Tạo nền tảng triển khai hiệu quả chính sách, chiến lược quốc gia về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Chiều 7/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sắp được hưởng những ưu đãi chưa từng có

Chỉ cần doanh nghiệp tham gia sản xuất sản phẩm, dịch vụ công nghệ số sẽ được Nhà nước miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu, giảm tới 50% trong 4 năm tiếp theo và miễn tiền thuê đất trong 3 năm.Đây chỉ là một trong hàng loạt ưu đãi doanh nghiệp công nghệ số sẽ được hưởng khi Luật Công nghiệp công nghệ số chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2026...