Chiều 16/1, tại Đà Nẵng, hội thảo khoa học 'Phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam' diễn ra với sự tham gia của hơn 400 đại biểu, bao gồm lãnh đạo các bộ, bạn, ngành Trung ương, tổ chức quốc tế, chuyên gia, nhà khoa học, đại diện các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.
Chiều ngày 16/1, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng Quỹ Châu Á tổ chức Hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn'.
Chiều 16/1, tại Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam'.
VOV.VN -Theo các chuyên gia, để xây dựng trung tâm tài chính thì Việt Nam cần cho áp dụng các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm thu hút các định chế tài chính.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nêu 5 lưu ý để TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng phát triển trung tâm tài chính quốc tế.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đỗ Thành Trung khẳng định, xây dựng Trung tâm tài chính sẽ đưa Việt Nam tham gia vào nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu.
Nhờ tích cực triển khai những chỉ đạo, định hướng của lãnh đạo cấp cao hai nước, trong năm 2024, hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại giữa Việt Nam - Lào được thúc đẩy, đạt nhiều kết quả quan trọng và không ít khó khăn, vướng mắc kéo dài đã được xử lý…
Chiều 16-1, Cục Thống kê tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025.
Đà Nẵng sẽ đề xuất Trung ương các chính sách vượt trội liên quan đến thu hút nhân lực chất lượng cao trên thế giới đến sinh sống và làm việc tại Trung tâm tài chính quốc tế Đà Nẵng...
'Trong năm 2025 các cấp, các ngành, các địa phương cần thể hiện quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt để tăng trưởng năm 2025 đạt ít nhất 8% và phấn đấu hai con số'. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị Báo cáo viên tháng 1/2025 do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức sáng 16/1.
Ngày 16/1, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội nghị báo cáo viên tháng 1/2025 cung cấp thông tin cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cơ sở và định hướng tuyên truyền trong thời gian tới.
UBND tỉnh Bình Thuận hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, có ý kiến tham mưu Thủ tướng Chính phủ quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư chậm nhất trong tháng 02 năm 2025.
Sáng 16/1, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội nghị báo cáo viên tháng 1/2025. Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và chủ trì hội nghị.
Ngày 16/1, tại Hà Nội, đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, đã chủ trì Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 1/2025. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới hơn 2.400 điểm cầu trên cả nước với gần 45.000 đại biểu tham dự.
Tại điểm cầu Bình Phước, sáng 16-1, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đào Thị Lanh đã chủ trì hội nghị báo cáo viên trung ương tháng 1-2025 do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức.
Sáng 16/1, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên tháng 1/2025 bằng hình thức trực tiếp kết nối trực tuyến đến 1.465 điểm cầu trên cả nước; trong đó có 3 điểm cầu ở Ban Tuyên giáo Trung ương tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và các điểm cầu cấp xã với gần 48.000 đại biểu tham dự.
UBND tỉnh Bình Thuận hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cảng hàng không Phan Thiết và gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để rà soát, góp ý và trình Thủ tướng quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư trong tháng Hai tới.
UBND Thành phố Đà Nẵng sẽ ký kết các biên bản ghi nhớ hợp tác với một số tổ chức tài chính, quỹ đầu tư để xây dựng và phát triển Trung tâm tài chính Đà Nẵng, nhằm nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội; xúc tiến, mời gọi các nhà đầu tư, phát triển nguồn nhân lực… phục vụ xây dựng và phát triển Trung tâm.
Trong không khí vui tươi, ấm áp chào đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngày 15/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức trao quà, thăm hỏi cho các công đoàn viên tại Trụ sở Bộ.
Đà Nẵng sắp tổ chức Hội thảo Phát triển Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, đồng thời ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với một số tổ chức tài chính, quỹ đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất chính sách thành lập trung tâm tài chính tại Đà Nẵng & TP. HCM. Việc này sẽ được thảo luận sâu tại Hội thảo 'Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam' vào ngày 16/1 tại Đà Nẵng.
Là trung tâm lớn về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, vùng Đồng bằng sông Hồng cần xác định đây là động lực tăng trưởng trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
Trên thế giới, các trung tâm đổi mới sáng tạo đã chứng minh vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên tri thức, công nghệ và năng lực sáng tạo.
Năm 2024, kinh tế-xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng tiếp tục phát triển mạnh mẽ, luôn đi đầu trong thực hiện các đột phá chiến lược và đổi mới mô hình tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhận định, vùng Đồng bằng sông Hồng đã khẳng định vị thế, vai trò là vùng động lực, định hướng, dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Sáng 14/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị lần thứ năm Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng và công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Tại Hội nghị hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ 5 diễn ra sáng nay (14-1), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đề nghị các địa phương thúc đẩy tiến độ triển khai một số dự án giao thông quan trọng, liên kết vùng, đảm bảo kế hoạch đề ra.
Sáng 14/1, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước (KTNN) chuyên ngành IV đã tổ chức buổi đào tạo nội bộ nhằm trao đổi, thảo luận về Luật Đầu tư công năm 2024.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các đầu tàu kinh tế như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh... phải tăng trưởng 2 con số để vùng Đồng bằng sông Hồng khẳng định vai trò là dẫn dắt.
Vùng Đồng bằng sông Hồng có 4 địa phương tăng trưởng 2 con số, nằm trong Top 10 của cả nước, như: Hải Phòng 11,01%, Hà Nam 10,93%, Hải Dương 10,02%, Nam Định 10,01%.
Sáng 14-1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới dự Hội nghị công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Với nhiều kết quả nổi bật đạt được về phát triển kinh tế, có thể khẳng định vị thế, vai trò là vùng động lực, định hướng, dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của cả nước...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, với nhiều kết quả nổi bật đạt được về phát triển kinh tế, vùng Đồng bằng sông Hồng đã khẳng định vị thế, vai trò là vùng động lực, định hướng, dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của cả nước và 'là một trong các vùng đi tiên phong bước vào kỷ nguyên mới.
Sáng 14/1/2025, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ 5 diễn ra sáng 14/1, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thông tin tiến độ một số dự án quan trọng, liên kết vùng.
Sáng 14/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 95% trong cộng đồng doanh nghiệp. Việc khuyến khích loại hình doanh nghiệp này tham gia vào chuyển đổi xanh chính là để đóng góp nhiều hơn cho mục tiêu bảo vệ môi trường. Đồng thời, tận dụng tốt lợi thế cạnh tranh và tối đa hóa các nguồn lực để phát triển bền vững, giúp doanh nghiệp tiếp cận, mở rộng thị trường, đáp ứng tốt các tiêu chuẩn và các quy định ngày càng nghiêm ngặt hơn. Đồng thời, tăng khả năng sinh lời theo chuỗi giá trị, thu hút đầu tư, tăng năng suất, năng lực công nghệ.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, năm 2024, tăng trưởng kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng vượt mức bình quân chung cả nước và vượt vùng Đông Nam bộ, tiếp tục dẫn đầu về thu ngân sách Nhà nước, xuất khẩu, thu hút FDI.
Tăng trưởng kinh tế đạt mức 6 – 7% mỗi năm dù còn nhiều điểm nghẽn, cho thấy nếu khơi thông điểm nghẽn, mức tăng trưởng hai con số là hoàn toàn khả thi.
Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai một cơ chế khuyến khích mang tính đột phá mới, nhằm thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao trên thế giới đầu tư vào Việt Nam.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng. Tiêu dùng đóng góp trên 63% vào GDP.
Lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư là đầu mối xử lý chấm dứt Dự án đầu tư tuyến đường bộ ven biển đoạn Hoằng Hóa - Sầm Sơn và đoạn Quảng Xương - Tĩnh Gia trị giá 3.372 tỷ đồng.
Theo Chính phủ, giữ nguyên tên Bộ Nội vụ sau khi hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ; giữ nguyên tên Bộ Tài chính sau khi hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính.
Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ trưởng Tổ Biên tập của Tiểu ban kinh tế-xã hội, Đại hội Đảng lần thứ XIV đã làm rõ hơn những định hướng chính trong đường lối đổi mới kinh tế của Đảng để lãnh đạo đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Để trở thành một quốc gia mạnh về biển thì phải thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế đến bằng tàu biển, có ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp, cũng như khai thác được điện gió, điện thủy triều bên cạnh việc bảo vệ môi trường.