Lạng Sơn đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng dịch trường học sau lũ

Sau khi ổn định trở lại, nhiều trường học ở tỉnh Lạng Sơn chú trọng vào đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chủ động phòng các bệnh dịch sau bão.

Tập trung kiểm soát, phòng bệnh sau lũ

Trong những ngày qua do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều địa bàn của tỉnh đã bị ngập lụt cục bộ, nguy cơ ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh. Chính vì vậy, tập trung kiểm soát bệnh tật và phòng các bệnh dịch sau lũ là việc quan trọng cần làm hiện nay.

'Quá khứ chết chóc' của hòn đảo bị bỏ hoang ở Italy

Poveglia là một hòn đảo nhỏ ở Italy. Trong nhiều năm bị bỏ hoang, không ai dám ở, đảo Poveglia thu hút những du khách đam mê mạo hiểm. Trong quá khứ, khoảng 160.000 người được chôn cất trên đảo, chủ yếu tử vong vì bệnh dịch.

Phòng chống các bệnh dịch dễ gặp sau mùa mưa lũ

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải,… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.

Những bệnh dịch cần đề phòng mùa mưa, lũ

Theo Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, sau mưa bão, lũ lụt, rất nhiều vi sinh vật, chất thải trôi theo dòng nước gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh

Phát hiện kịp thời, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm tại khu vực bão lụt

Cục Y tế dự phòng đề nghị ngành y tế các tỉnh vùng ảnh hưởng lũ lụt chủ động hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt là các bệnh dịch có nguy cơ bùng phát như tiêu chảy, tay chân miệng, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết; các bệnh lây truyền qua nguồn nước hoặc từ động vật sau bão lụt.

Hà Nội dự trữ đủ thuốc phòng chống bệnh dịch trong mùa mưa lũ

Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế mua sắm, dự trữ, đảm bảo đủ thuốc phục vụ công tác cấp cứu, điều trị và đáp ứng các tình huống do bão lũ, dịch bệnh... gây ra.

Bộ Y tế: Khẩn trương đánh giá nguy cơ dịch bệnh tại các vùng ảnh hưởng bởi bão lũ

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đề nghị các địa phương rà soát và đánh giá nguy cơ về dịch bệnh tại các vùng bị ảnh hưởng bởi bão và lũ, chủ động hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch bệnh...

Trong bão số 3, Y tế Hà Nội đã khám, điều trị hơn 10.700 người

Tin từ Sở Y tế Hà Nội, tính đến chiều 8/9, các cơ sở y tế Thủ đô đã khám, chữa bệnh cho 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú, trong đó khám, cấp cứu các tai nạn là 929 trường hợp.

Bảo đảm an toàn thực phẩm sau mưa bão

Ngay sau khi bão số 3 (bão Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Hà Nội cũng như nhiều địa phương đã tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân dần ổn định cuộc sống, sức khỏe cộng đồng, phòng chống dịch bệnh, nhất là vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm.

Cách phòng chống bệnh dịch sau bão

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ…

Chuyên gia y tế lưu ý các biện pháp bảo vệ sức khỏe mùa mưa bão

Để giảm thiểu thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi), mưa lũ gây ra, người dân cần ghi nhớ một số biện pháp để an toàn cho người thân và bảo vệ sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

Bệnh dịch sốt xuất huyết diễn biến bất thường ở Kon Tum

Tại tỉnh Kon Tum, bệnh sốt xuất huyết đang có diễn biến bất thường với số ca nhiễm tăng mạnh. Ngành y tế Kon Tum đang tích cực triển khai công tác phòng chống, ngăn chặn bệnh diễn biến thành dịch lớn.

Giúp người dân giảm nghèo

Với việc triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, công tác giảm nghèo ở xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh đã đạt được những kết quả tích cực, giúp người dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, góp phần hoàn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

Bệnh dịch lịch sử nào đã cướp đi mạng sống của đại thi hào Nguyễn Du và hơn 200.000 người Việt?

Đại thi hào Nguyễn Du và hơn 200 người Việt khác là nạn nhân của đại dịch rất lớn diễn ra vào đầu triều Nguyễn. Đây được xem là căn bệnh lịch sử cho đến hiện tại.

Đẩy mạnh tiêm chủng cho trẻ

Tiêm chủng đúng và đủ liều giúp nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh dịch cho trẻ em. Nhận thức được vai trò của tiêm chủng, ngành y tế Thanh Hóa đã triển khai nhiều biện pháp để công tác tiêm chủng cho trẻ được bảo đảm, hiệu quả, an toàn.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với dịch sởi

Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành văn bản khẩn, yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện ứng phó với bệnh dịch, triển khai hiệu quả các hoạt động phòng và kiểm soát lây nhiễm sởi trên địa bàn toàn tỉnh.

Bệnh viện Bạch Mai - Điểm sáng trong hợp tác y tế Việt - Nhật

Ngày 26/8, đoàn Nghị sĩ của Thượng viện Nhật Bản do ngài Nakanishi Yusuke, Thượng nghị sĩ Đảng Dân chủ Tự do, dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại Bệnh viện Bạch Mai. Chuyến công tác nhằm kiểm tra, khảo sát các dự án phát triển của Chính phủ Nhật Bản (ODA) tại Việt Nam.

Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn trong việc duy trì chương trình PrEP

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, từ khi chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV (PrEP) được thí điểm vào năm 2017, đến nay 35 tỉnh/thành phố đã triển khai điều trị PrEP cho 67.000 người.

Giải mã tấm bia cổ 4.000 năm tuổi báo hiệu một vị vua sắp băng hà

Các học giả cuối cùng đã giải mã được những tấm bia chữ tượng hình 4.000 năm tuổi được tìm thấy cách đây hơn 100 năm tại nơi hiện là Iraq. Những tấm bia mô tả một số hiện tượng nguyệt thực là điềm báo của cái chết, sự hủy diệt và bệnh dịch.

Huyện Điện Biên kiểm soát dịch tả lợn châu Phi

Từ tháng 4 đến nay, tình hình dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn huyện Điện Biên có diễn biến phức tạp, lây lan ra diện rộng, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Ngày 14/8, huyện Điện Biên đã công bố DTLCP trên địa bàn huyện; quyết liệt triển khai các biện pháp nhằm sớm khống chế bệnh dịch, khôi phục chăn nuôi.

Người đã bị sởi có cần tiêm phòng nữa không?

Sởi vẫn là một bệnh dịch nguy hiểm, đe dọa sức khỏe toàn cầu. Nhiều người cho rằng, sởi chỉ mắc 1 lần trong đời, nếu đã mắc sởi thì không cần tiêm vaccine phòng bệnh nữa. Vậy sự thật thế nào?

Bình Phước ghi nhận 1.148 ca mắc sốt xuất huyết, 1 ca tử vong

Ngày 22/8, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bình Phước cho biết: Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 1.148 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 1 ca tử vong.

Muốn ứng phó hiệu quả với bệnh sởi phải tiêm đầy đủ vaccine

Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp (ghi nhận khoảng 600 ca mắc, trong đó có 3 ca tử vong).Đáng lưu ý, đa số các trường hợp mắc bệnh đều chưa tiêm vaccine hoặc chưa tiêm vaccine đầy đủ. Các chuyên gia cảnh báo năm 2024 là năm dịch sởi có nguy cơ bùng phát trên cả nước theo chu kỳ 4-5 năm/lần, do đó cần tiêm bù, tiêm vét cho số trẻ em chưa được tiêm vaccine phòng bệnh sởi.Lên phương án cho các tình huốngTrước tình hình bệnh sởi trên địa bàn TP Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp, tại văn bản gửi Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, bác sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế TP Hồ Chí Minh khẩn trương triển khai thực hiện hiệu quả các hoạt động phòng, kiểm soát lây nhiễm sởi trên địa bàn, bao gồm cả hoạt động tiêm chủng.Các cơ sở y tế thực hiện tốt công tác thu dung, điều trị người bệnh sởi kịp thời, hạn chế tối đa các trường hợp chuyển nặng, tử vong, bao gồm các hoạt động trọng tâm như: Chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện ứng phó với bệnh dịch, trong đó chủ ý kiện toàn Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của đơn vị; chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch dự phòng và ứng phó với bệnh dịch theo các mức độ, quy mô của dịch; ban hành các hướng dẫn, quy trình ứng phó khi có ca bệnh nhiễm, nghi nhiễm sởi đến khám tại đơn vị, bao gồm quy trình phân luồng, khám sàng lọc, cách ly, đưa người nhiễm vào khu điều trị; sẵn sàng nguồn lực, các khu vực cách ly điều trị hoặc cách ly tạm thời cho người bệnh nhiễm, nghi nhiễm sởi tùy theo quy mô và chỉ đạo của chính quyền, cơ quan quản lý y tế địa phương.

Ca mắc sởi tăng nhanh, TP.HCM tăng cường kiểm soát lây nhiễm sởi trong cộng đồng

Bệnh sởi tại TP.HCM đang diễn biến phức tạp, tính đến ngày 12/8 đã có 346 ca dương tính sởi tại 16 quận, huyện của Thành phố. Trước tình hình trên, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế TP.HCM về việc tăng cường phòng và kiểm soát lây nhiễm sởi trong cơ sở khám chữa bệnh...

Thị xã Nghĩa Lộ chủ động phòng chống dịch bệnh trên vật nuôi

Chủ động phòng chống dịch bệnh trên vật nuôi, thị xã Nghĩa Lộ đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các hộ chăn nuôi tuân thủ các quy định về tiêm phòng, khai báo bệnh dịch, phun tiêu độc, khử trùng chuồng trại sau khi xuất chuồng.

Châu Á tăng cường kiểm dịch nhập cảnh ngăn virus đậu mùa khỉ

Các nước châu Á đang tăng cường các biện pháp giám sát, kiểm soát bệnh đậu mùa khỉ, sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe.

Bệnh sởi ở TP Hồ Chí Minh tăng nhanh, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường kiểm soát lây nhiễm

Ngày 19/8, Bộ Y tế cho biết, hiện nay tình hình bệnh sởi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đang diễn biến phức tạp.

Thế giới chưa bao giờ rơi vào tình cảnh như hiện nay

Chưa khi nào con người lại đứng trước thách thức sống còn như bây giờ. Chiến tranh tàn khốc, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, bão lũ thiên tai, hỏa hoạn, bệnh dịch mới phát sinh… và cả nguy cơ bị chính công nghệ thông tin, AI tấn công, rồi kể cả thế giới bí ẩn trong vũ trụ…

Bộ Y tế yêu cầu Thành phố Hồ Chí Minh hạn chế tối đa ca nặng và tử vong liên quan bệnh sởi

Ngày 19/8, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có văn bản gửi Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cường phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh sởi trong cơ sở khám, chữa bệnh.

Bệnh sởi ở TP HCM phức tạp, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Bộ Y tế khuyến cáo thực hiện cách ly người bệnh nghi ngờ hoặc được chẩn đoán mắc bệnh sởi trong phòng cách ly có thông khí tốt, cách xa các phòng bệnh khác

Đẩy mạnh kiểm soát lây nhiễm bệnh sởi trong cơ sở y tế ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Y tế cũng yêu cầu bảo đảm đầy đủ các phương tiện phòng hộ cá nhân cần thiết cho nhân viên y tế khám, điều trị, chăm sóc trực tiếp cho các ca nhiễm hoặc nghi nhiễm sởi.

Ca mắc sởi tại TPHCM tăng nhanh, Bộ Y tế đề nghị tăng cường kiểm soát

Trong bối cảnh số ca mắc sởi tăng cao tại TP.HCM, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế TP.HCM đề nghị tăng cường phòng và kiểm soát lây nhiễm sởi trong cơ sở khám chữa bệnh.

Đề nghị TPHCM triển khai nhiều giải pháp để kiểm soát bệnh sởi

Bệnh sởi tại TPHCM đang diễn biến phức tạp, trong đó có 3 ca tử vong, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế TPHCM khẩn trương tăng cường kiểm soát lây nhiễm sởi trên toàn Thành phố, bao gồm cả hoạt động tiêm chủng.

Ca mắc sởi tại TPHCM tăng nhanh, Bộ Y tế yêu cầu kiểm soát lây nhiễm trong cơ sở khám chữa bệnh

TPHCM đã ghi nhận gần 600 ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó có 346 ca dương tính sởi. TPHCM cũng đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong do mắc bệnh sởi. Cục Quản lý Khám chữa bệnh đã có văn bản gửi Sở Y tế TPHCM đề nghị tăng cường phòng và kiểm soát lây nhiễm sởi trong cơ sở khám chữa bệnh...

Bệnh sởi diễn biến phức tạp, Bộ Y tế yêu cầu TPHCM hạn chế tối đa ca nặng và tử vong

Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế TPHCM chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc thực hiện tốt công tác thu dung, điều trị bệnh nhân sởi, hạn chế tối đa trường hợp chuyển nặng và tử vong.

Bộ Y tế đề nghị thành phố Hồ Chí Minh sẵn sàng ứng phó theo các mức độ của dịch sởi

Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề ra 5 hoạt động trọng tâm mà ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh cần thực hiện; trong đó, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện ứng phó theo các mức độ, quy mô của dịch sởi.

Bệnh sởi ở TP Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp, Bộ Y tế chỉ đạo kiểm soát chặt lây nhiễm

Theo Bộ Y tế, bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh đang diễn biến phức tạp. Tính đến ngày 12/8, TP có 346 ca dương tính với bệnh sởi, trong đó 3 trường hợp tử vong tại các bệnh viện.