Ai đã từng sống những năm tháng của thập kỷ 70 trở về trước chắc cũng như tôi, hay nhớ về quá khứ. Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, tôi lại nhớ những kỷ niệm Tết xưa, nhất là những cái Tết của thời bao cấp khốn khó.
Chiếc ôtô chở bầu đoàn thê tử nhà tôi đỗ xịch trước sân chung cư. Vợ con tôi đang ngơ ngác ngó ngược lên khu 5 tầng thì một phụ nữ trung tuổi chạy đến. 'Có phải nhà chú Lập không?'. 'Vâng. Em là Lập ạ. Có việc gì vậy bác?'. 'Tôi là Quản, tổ trưởng khu chung cư này. Biết tin chú dọn nhà đến ở, tôi đã báo cho các cháu sinh viên đến giúp cô chú khuân đồ. Chú thuê ở tầng bốn chứ gì?'.
Thời gian thấm thoắt trôi, mới đó đã 27 năm, bắt đầu từ ngày 1-1-1997, Đài Phát thanh và Truyền hình (PT-TH) Bình Phước phát chương trình PT-TH đầu tiên từ Trung tâm tiếp vận PT-TH Bà Rá, huyện Phước Long (nay là thị xã Phước Long). 27 năm, thời gian không phải là dài nhưng để có một cơ sở hạ tầng truyền dẫn, phát sóng cũng như xây dựng nên đội ngũ vững về chuyên môn nghiệp vụ để duy trì và phát triển bộ máy PT-TH như ngày hôm nay là cả quá trình phấn đấu không ngừng của đội ngũ những người làm báo qua các thời kỳ.
Sáng mồng 1 Tết, những đứa trẻ xúng xính trong bộ quần áo mới, mừng tuổi ông bà nội, ngoại, các cô, dì, chú, bác…
Nhà văn, nhà phê bình Ngô Thảo là người dành cả cuộc đời nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật. Ở tuổi ngoài 80, ông vừa cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng trong bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn', 'Văn hóa trong phát triển'. 3 cuốn trong số ấy đoạt các giải thưởng lớn. Ông dành cho phóng viên Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng cuộc trò chuyện vào những ngày đầu năm mới, bắt đầu từ cuốn sách 'Văn hóa trong phát triển'.
Lãnh đạo các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương và các địa phương phải luôn quan tâm, tri ân đối tượng chính sách mọi nơi, mọi lúc, mọi mặt cuộc sống.
Trong không gian lãng mạn, giữa ánh nến, hoa, những món quà đắt tiền và vòng tay siết chặt của sếp, tôi mơ thấy mình trở thành một quý bà sang trọng, kim cương đeo rực rỡ trên người cùng những bộ váy áo hàng hiệu, chăm sóc sắc đẹp tại spa đẳng cấp...
Tôi là một trong những tín đồ bị tài văn Sao Mai ám ảnh. Cuộc đời ông chính là cuốn tiểu thuyết làm mê hoặc lòng người. Mãi sau này tôi mới có dịp lên xã Văn Luông (Tân Sơn-Phú Thọ) để tìm lại những kỷ vật và dấu tích huyền thoại mà ông để lại trên cánh rừng và sông Bứa hơn nửa thế kỷ qua. Chân dung nhà văn Sao Mai do cháu nội ông vẽ làm tôi giật mình bởi đôi mắt ông vẫn luôn sầu muộn nỗi đời.
Tay đấm huyền thoại của Philippines đến Mỹ sớm sáu tuần để chuẩn bị chu đáo cho trận gặp Ugas.
Sân khấu liên tiếp chịu 'cú đấm bồi' từ đại dịch Covid-19: Lần thứ tư phải đóng cửa trong vòng hơn một năm qua, nghệ sĩ gần như ở trạng thái kiệt sức. Trong thời điểm sân khấu tắt đèn, nghệ sĩ ngừng diễn, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng lãnh đạo các nhà hát phải trăn trở tìm cách để giữ người tài.
Củ hũ dừa mộc mạc nhưng chế biến được nhiều món độc đáo.
Cuộc sống cuốn đi. Có những lúc tưởng lòng chai sạn. Thế mà cứ cái cữ 23 tháng Chạp trở ra, ta bỗng trở thành một người khác. Ta vẫn cứ cập rập, vội vàng để gói ghém những việc năm cũ. Nhưng cũng lúc ấy, đang có một cuộc hành hương lặng lẽ trong lòng, về với nguồn cội, với những nhớ thương...
Hôm rồi bia bọt, anh bạn bảo, tôi vừa về nhà mới rồi… Nhưng đó chỉ mới là khởi đầu cho một câu chuyện khác – chuyện trước đó: bán nhà.
Năm nào cũng vậy, cứ gần tết, những người xa quê lại thấy bồn chồn, nhớn nhác chuyện tàu xe về tết. Vì sao cứ phải về quê dịp tết nhỉ? Vì tết được nghỉ, có thời gian về thăm quê. Chưa hẳn. Vì nhiều người, nhiều gia đình, quãng thời gian di chuyển đã chiếm mất gần như hết thời gian ở nhà, ở quê. Rồi còn phải chen chúc, bị nhồi nhét, tăng giá xe, tàu… và ngổn ngang trăm mối. Phải chăng tết đồng nghĩa với về?
Bất chấp những phê phán của dư luận cũng như lời cảnh báo của các chuyên gia và chức sắc trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam, những ngày đầu Xuân vừa qua, không ít người dân lại đổ xô đến các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo để làm lễ dâng sao giải hạn.
Trong lúc bầu Hiển và bầu đoàn thê tử ngồi ở khu VIP sân Hàng Đẫy tươi cười thì thầy trò ông Chung Hae-seong buồn rười rượi với những đôi mắt thất vọng.
Đây vốn là đề tài cũ nhưng mỗi lần nói ra là lại có khối thứ để bàn.
Chúng ta đang chứng kiến một thời kỳ đầy hoang mang, dở khóc dở cười với những thứ danh xưng không giống ai. Thời của toàn 'ông hoàng, bà chúa', của những 'siêu' những 'khủng'. Những thứ danh xưng thường là tự xưng, hoặc do một 'hội đồng chuột' nào đó bầu ra.