Hầu hết các nhà phân tích hiện dự đoán ECB sẽ tiếp tục hạ lãi suất với tốc độ như trước, tức 0,25 điểm phần trăm.
Châu Âu đang phải vật lộn trong khủng hoảng chính trị và kinh tế, giữa bối cảnh Đức và Pháp - hai động lực kinh tế chính của châu lục - lâm vào tình trạng hỗn loạn chưa từng có.
Trong cuộc tranh đấu quyền lực hiện tại ở nước Pháp, Tổng thống Emmanuel Macron thật sự chẳng khác nào 'thân làm tội đời'
Hôm 7/12, CNN đưa tin Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sắp vượt qua được cuộc bỏ phiếu luận tội sau khi một cuộc bỏ phiếu chống lại ông đã bị các nhà lập pháp của đảng cầm quyền tẩy chay vào cùng ngày.
Những biến động chính trị tại Pháp và Đức đang làm dấy lên mối lo ngại về tương lai của Liên minh châu Âu (EU), khi hai nền kinh tế lớn nhất lục địa này đang phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng lãnh đạo nghiêm trọng.
Cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm như tuyên bố của 3 đảng chính trị lớn ở 2 thái cực trong Quốc hội là Mặt trận Tân dân (NFP) cực tả và National Rally (RN) cực hữu đã khiến chính phủ trung hữu thiểu số của Thủ tướng Michel Barnier sụp đổ, đẩy nước Pháp vào cuộc khủng hoảng chính trị mới kể từ sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.
Việc Thủ tướng Michel Barnier đệ đơn từ chức sau thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội đã đẩy nước Pháp vào tình trạng khủng hoảng lãnh đạo lần thứ ba chỉ trong một năm. Trong bối cảnh kinh tế và chính trị bất ổn, việc tìm ra một nhà lãnh đạo đủ năng lực để chèo lái đất nước là nhiệm vụ cấp bách đối với Tổng thống Emmanuel Macron...
Chính phủ của Thủ tướng Michel Barnier đã trở thành bộ máy điều hành có thời gian tồn tại ngắn nhất trong lịch sử Pháp sau khi thất bại trong một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm do tranh chấp về ngân sách. Sự kiện này không chỉ đánh dấu sự thay đổi quyền lực chính trị mà còn kéo theo nhiều rủi ro hiện hữu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong ngày 6-12 gặp đại diện các đảng cánh tả và cánh hữu với mục tiêu thành lập một chính phủ 'vì lợi ích chung'
Nền kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng, khi Chính phủ Pháp sụp đổ ngày 4/12 sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, chính phủ tại Pháp và Đức, hai trụ cột chính trị và kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) đã lần lượt sụp đổ. Khủng hoảng này đã đặt Châu Âu rơi vào một giai đoạn bất ổn chưa từng có.
Việc chính trường Pháp bị đẩy vào một giai đoạn khủng hoảng mới là điều đã được dự liệu và không có gì bất ngờ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố sẽ tiếp tục giữ chức vụ của mình cho tới khi hết nhiệm kỳ của mình vào năm 2027, đồng thời tuyên bố ông sẽ chỉ định một thủ tướng mới trong vòng một vài ngày tới sau khi Thủ tướng Michel Barnier từ chức.
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, chính phủ tại Pháp và Đức, hai trụ cột chính trị và kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) đã lần lượt sụp đổ. Khủng hoảng này đã đặt Châu Âu rơi vào một giai đoạn bất ổn 'chưa từng có'.
Nước Pháp sẽ phải tái khởi động hành trình gian nan để tìm chọn thủ tướng mới chèo lái đất nước trong thời gian tới, sau khi Thủ tướng Michel Barnier chính thức đệ đơn xin từ chức do không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp thuận đơn từ chức của chính phủ do Thủ tướng Michel Barnier đứng đầu sau khi các nghị sĩ phe đối lập 'lật đổ' ông trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Hiện Tổng thống Macron đang tìm cách nhanh chóng bổ nhiệm thủ tướng mới thay thế ông Michel Barnier.
Tên của Thủ tướng mới đã xuất hiện trên báo chí Pháp, bao gồm các nhân vật nổi tiếng và là đồng mình thân cận của Tổng thống Macron.
Thủ tướng Pháp Michel Barnier và nội các đã không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm theo kiến nghị của các đảng đối lập tại Quốc hội Pháp. Đây là đầu tiên kể từ năm 1962 tại Pháp, một chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm, dẫn đến một giai đoạn bất ổn mới tại Pháp.
Phát biểu trên truyền hình sau khi Thủ tướng Michel Barnier bị phế truất, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khẳng định sẽ tại vị đến hết nhiệm kỳ (năm 2027) và chuẩn bị chỉ định thủ tướng mới trong vài ngày tới.
Ngày 5/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bác bỏ lời kêu gọi từ chức từ phe đối lập, đồng thời cam kết sẽ bổ nhiệm thủ tướng mới sau khi Thủ tướng Michel Barnier từ chức do chính phủ sụp đổ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm diễn ra trước đó 1 ngày.
Tối 5/12, một ngày sau khi chính phủ không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, Tổng thống Emmanuel Macron có bài phát biểu trên truyền hình, kêu gọi các đảng phái thể hiện tinh thần trách nhiệm và đoàn kết để chấm dứt sự bế tắc chính trị kéo dài trong nhiều tháng qua.
Tổng thống Macron cam kết hoàn thành chức trách cho tới cuối nhiệm kỳ, chỉ trích các đảng đối lập liên quan sự 'hỗn loạn' trong chính trường và tuyên bố sẽ sớm chọn thủ tướng mới.
Các thành viên của Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc biểu tình tại Gyeryong và nhiều khu vực khác của tỉnh Nam Chungcheong trong ngày 5/12 để yêu cầu Tổng thống Yoon Suk Yeol từ chức.
Tổng thống Pháp Macron cam kết sẽ bổ nhiệm Thủ tướng mới trong vài ngày tới, khẳng định sẽ tiếp tục công việc cho tới khi kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2027.
Trong bài phát biểu tối ngày 5-12, Tổng thống Emmanuel Macron kiên quyết bác bỏ lời kêu gọi từ chức từ phe đối lập. Ông khẳng định sẽ vẫn 'hoàn toàn' nắm giữ cương vị nguyên thủ quốc gia Pháp cho đến khi kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2027.
Ngày 5/12, Tổng thống Emmanuel Macron đã lên tiếng trong bài phát biểu bác bỏ mọi lời kêu gọi từ chức sau sự sụp đổ của chính phủ do Thủ tướng Michel Barnier đứng đầu. Ông khẳng định quyết tâm hoàn thành nhiệm kỳ của mình đến năm 2027, bất chấp áp lực chính trị từ phe đối lập.
Có rất nhiều biến số đang bủa vây nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực đồng euro, cả về chính trị, xã hội lẫn kinh tế
Trong bài phát biểu trước quốc dân hôm 5/12, Tổng thống Macron đã kiên quyết bác bỏ lời kêu gọi từ chức từ phe đối lập, khẳng định ông sẽ vẫn 'hoàn toàn' nắm giữ cương vị nguyên thủ quốc gia Pháp cho đến khi kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2027.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố tiếp tục công việc và sẽ bổ nhiệm thủ tướng mới trong vài ngày tới.
Ngày 5/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố, ông sẽ không từ chức cho đến khi chính thức hết nhiệm kỳ vào năm 2027.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, trong bài phát biểu trên truyền hình tuyên bố sẽ không tổ chức bầu cử Quốc hội sớm, viện dẫn Hiến pháp Pháp không cho phép điều này trước tháng 7 năm sau.
Bất ổn chính trị ở Trung Đông, châu Âu và mới nhất là ở châu Á đã và đang làm rung chuyển thị trường toàn cầu trong những ngày cuối năm 2024, đẩy thị trường đối mặt với nhiều rủi ro trước thềm năm 2025.
Các nghị sĩ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức. Việc ông Barnier mất ghế và chính phủ của ông sụp đổ khiến Pháp đứng trước nguy cơ kết thúc năm mà không có chính phủ ổn định.
Chỉ trong vòng chưa đầy 24 tiếng, hai nền kinh tế lớn của châu Á và châu Âu đều rơi vào tình trạng bất ổn chính trị chưa từng có. Tại Hàn Quốc, Tổng thống đối diện nguy cơ luận tội sau lệnh thiết quân luật chớp nhoáng. Tại Pháp, chính phủ sụp đổ sau cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm Thủ tướng. Diễn biến bất ổn của hai quốc gia có thể tác động trực diện tới kinh tế toàn cầu.
Theo TTXVN, ngày 5-12, Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã đến Điện Elysee, đệ đơn từ chức của ông và Nội các lên Tổng thống Emmanuel Macron, sau khi không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới trong những ngày tới, người có ưu tiên hàng đầu là đưa ngân sách năm 2025 được quốc hội thông qua, ông Macron cho biết ngày 5/12.
Thủ tướng Pháp Michel Barnier ngày 4/12 đệ đơn từ chức lên Tổng thống sau khi bị các nhà lập pháp bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Việc Hàn Quốc ban bố thiết quân luật trong thời gian ngắn ngủi hôm thứ Ba (3/12) đã cho các nhà đầu tư thấy rằng bất ổn chính trị vẫn là rủi ro không bao giờ kết thúc đối với thị trường toàn cầu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang một lần nữa phải khẩn trương tìm người thay thế Thủ tướng Michel Barnier sau khi chính phủ thiểu số của ông bị phế truất trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm vào ngày 4/12.
Trong bài phát biểu trước quốc dân, Tổng thống Pháp bác bỏ lời kêu gọi từ chức, đồng thời khẳng định sẽ vẫn 'hoàn toàn' nắm giữ cương vị nguyên thủ quốc gia Pháp cho đến khi kết thúc nhiệm kỳ.
Ngày 5/12, Thủ tướng Pháp Michel Barnier chính thức đệ đơn xin từ chức sau khi không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội. Lần thứ 3 trong năm nay, nước Pháp sẽ phải tái khởi động hành trình gian nan để tìm chọn Thủ tướng mới chèo lái đất nước trong thời gian tới.
Mời bạn xem bản tin sáng ngày 6-12 của Báo Người Lao Động với những thông tin chính nổi bật sau
Ngày 5/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp thuận đơn từ chức của chính phủ do Thủ tướng Michel Barnier đứng đầu sau khi các nghị sĩ phe đối lập 'lật đổ' ông trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm một ngày trước đó.
Thủ tướng Pháp Michel Barnier ngày 5/12 đã đệ đơn từ chức sau khi không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội một ngày trước đó. Ông Barnier trở thành vị thủ tướng có thời gian tại vị ngắn nhất kể từ năm 1958.
Ngày 5/12, Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã đến Điện Elysee, đệ đơn từ chức của ông và Nội các lên Tổng thống Emmanuel Macron, sau khi không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội.