Nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân

Mô hình sản xuất nông nghiệp VietGAP đã và đang mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người sản xuất, người tiêu dùng và xã hội, nhất là giúp nâng cao giá trị kinh tế, lợi nhuận, đảm bảo an toàn thực phẩm, môi trường. Vì thế, các gia đình, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh tích cực nhân rộng mô hình này.

Loài cây kỳ lạ, bị sâu cắn thành 'đặc sản', Việt Nam cũng có

Điều kỳ diệu là sau khi bị sâu cắn, lá của loài cây này tỏa ra mùi hương thơm dịu, trở thành một loại trà nổi tiếng được ưa chuộng.

Hội chợ Đặc sản vùng miền cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường

Việc TP Hà Nội đưa Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam thành hoạt động thường niên đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đó là ý kiến của doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế khi nói về lợi ích mà hội chợ mang lại.

Một số bài thuốc chữa bệnh từ lá ổi và búp ổi

Trong Đông y, lá ổi và búp ổi đều có tác dụng chữa bệnh, dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ lá ổi và búp ổi.

Hàng Việt - Từ làng ra biển lớn

Đưa hàng Việt ra thế giới là một hành trình đầy thử thách, và những người thành công là những người dũng cảm, sáng tạo nhất. Hành trình vượt khó của họ là những câu chuyện truyền cảm hứng. Bởi nhiều trong số họ đều xuất phát từ những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Đưa ngành chè thoát bẫy giá rẻ khi xuất khẩu

Việt Nam được biết đến là một trong những quốc gia sản xuất chè lớn nhất thế giới, với những vùng chè trứ danh và hương vị đặc trưng, nhưng một thực tế là giá trị của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế vẫn đang ở mức thấp so với mặt bằng chung…

Động lực thúc đẩy đổi mới, phát triển kinh tế tập thể

Từ ngày 1/7/2024, Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2023 chính thức có hiệu lực, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho các tổ chức kinh tế tập thể (KTTT) phát triển. Luật HTX năm 2023 đã tiếp tục hoàn thiện các quy định về tổ chức, hoạt động của HTX, đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực KTTT trong giai đoạn mới.

Hợp tác xã Suối Giàng: Chuyển đổi số đến tận... gốc chè!

Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng là người dân và du khách dễ dàng check mã QR code gắn trên từng cây chè để nắm các thông tin, câu chuyện kể về những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi tại vườn chè của Hợp tác xã Suối Giàng,Văn Chấn, Yên Bái. Đây là một trong những điểm sáng về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Trù phú vùng đất Bảo Lâm

Trong 30 năm qua, kể từ khi thành lập huyện trên cơ sở chia tách từ thị Bảo Lộc vào năm 1994, ngành nông nghiệp huyện Bảo Lâm đã có những đổi thay đầy khởi sắc và tươi mới như chính cuộc sống của người dân nơi mảnh đất này.

Hội thi hái chè giỏi tôn vinh người làm chè thị trấn Sông Cầu

Ngày 17-10, Hội Liên hiệp Phụ nữ thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) đã phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên thị trấn tổ chức Hội thi hái chè giỏi với Chủ đề 'Bàn tay vàng - Búp chè non' lần thứ 3 năm 2024.

Đột phá trong bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch ở Đồng Hỷ

Được thiên nhiên ban tặng, ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, hòa quyện những lễ hội đặc trưng, văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số, đây là điều kiện thuận lợi để Đồng Hỷ phát huy tiềm năng, thế mạnh trong việc phát triển du lịch sinh thái gắn các di tích lịch sử cũng như bảo tồn và phát triển du lịch đồng bào dân tộc thiểu số.

Nâng cao giá trị sản phẩm chè Hải Hà

Là địa phương duy nhất của tỉnh Quảng Ninh được thiên nhiên ban tặng cho thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp phát triển trồng cây chè với nhiều loại chè có chất lượng ngon, nổi tiếng, vì vậy những năm qua, huyện Hải Hà đã nỗ lực đưa cây chè trở thành sản phẩm chủ lực của địa phương, từng bước nâng cao giá trị sản phẩm chè và hướng tới sản xuất chè bền vững, đưa thương hiệu chè Hải Hà vươn xa đến với mọi người.

Khoa học công nghệ nhiều thành tựu nổi bật - Bài 2: Đề cao tính ứng dụng trong nghiên cứu

Nhờ đồng bộ các giải pháp, chất lượng các đề tài, dự án khoa học công nghệ trong nhiệm kỳ qua được đánh giá cao. Từ năm 2020 đến nay, tỉnh Tuyên Quang triển khai 96 đề tài, dự án khoa học và công nghệ (KHCN). Việc nghiên cứu, triển khai thực hiện các đề tài KHCN đã mang lại những kết quả thiết thực, đề cao tính ứng dụng trong thực tiễn. Các đề tài được nghiên cứu trong tất cả các ngành, lĩnh vực đời sống, sản xuất, từng bước khẳng định vai trò, vị trí của hoạt động KHCN trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Thơm hương chè, thắm hương tình

Nắng mùa Thu như trải mật trên những nương chè ngát xanh, gió vi vút thổi đưa hương chè thơm mùi nắng mai khiến tâm hồn được nới lỏng, thảnh thơi 'vờn nghịch' những búp chè non mỡn, mỡ màng. Bức tranh quê thanh bình và hữu tình, khiến ai dù chỉ một lần đặt chân đến những vùng chè nổi tiếng của huyện Đại Từ đều không nỡ rời chân…

Nhịp cầu cảm xúc trong 'Giấc phai'

Đọc 12 truyện ngắn trong 'Giấc phai', độc giả được đến với thế giới nội tâm đa dạng của nhiều nhân vật, khiến ai nấy như được chạm vào mảng ký ức đã chôn sâu trong trái tim mình.

Khát vọng xanh từ xứ trà: 'Tín và Tâm' nâng tầm thương hiệu

Với tâm huyết xây dựng thương hiệu trà đem lại lợi ích cho cộng đồng, trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, HTX Trà Sơn Dung (phường Quang Trung, TP. Thái Nguyên) đã mang tới khách hàng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn 'sạch - ngon - chất lượng', đưa thương hiệu xứ trà vươn tầm quốc gia.

Loại cây hàng nghìn năm tuổi ở Việt Nam cho loại 'báu vật' giá 680 triệu/kg, sinh sống ở độ cao gần 3.000m, hiện cả nước chỉ còn 60 gốc

Loại cây này lặng lẽ hấp thụ tinh túy của đất trời để sản sinh ra thành phẩm đắt đỏ bậc nhất Việt Nam.

Hà Nội xây dựng vùng chè chất lượng cao

Tại Hà Nội, một số địa phương có lợi thế về cây chè đang đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất và tiêu thụ theo hướng an toàn; liên kết theo chuỗi giá trị để hình thành những vùng chè chất lượng cao. Cùng với đó, một số hợp tác xã, doanh nghiệp tập trung xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, nhằm nâng cao giá trị, đã mang lại thu nhập cao cho người dân.

Chè Shan tuyết mất mùa mất giá

Thời điểm này đang là giữa vụ lứa thu hoạch thứ 3 của cây chè Shan tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Do thời tiết mưa nhiều về đêm, ngày lại nắng gay gắt đã làm ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh trưởng, nảy mầm của cây chè Shan tuyết dẫn đến sản lượng giảm, giá bán cũng không cao.

Làm chủ kinh tế giúp phụ nữ nâng cao vị thế

Tự tin vươn lên làm chủ kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo, những người phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Quang Bình, Hà Giang đã từng bước nâng cao vị thế của mình.

Từ người làm thuê thành bà chủ sản xuất chè đặc sản

Sự giản dị, chất phác khiến chúng tôi không nhận ra chị là bà chủ giữa những người làm công. Đón chúng tôi bằng nụ cười tươi tắn, khoảng cách giữa chủ và khách bỗng thật gần. Trong câu chuyện, tôi biết chị từng có một tuổi thơ vất vả và nghèo khó, nay dù đã có tiền tỷ trong tay nhưng chị vẫn giữ được lối sống giản dị. Đó là chị Bùi Thị Nhung, sinh năm 1988, ở xóm Tiên Trường 1, xã Tiên Hội (Đại Từ).

Nhịp cầu cảm xúc trong 'Giấc phai'

Đọc 12 truyện ngắn trong 'Giấc phai' (NXB Quân đội nhân dân, năm 2024) của tác giả Nguyễn Phú, độc giả được đến với thế giới nội tâm đa dạng của nhiều nhân vật, khiến ai nấy như được chạm vào mảng ký ức đã chôn sâu trong trái tim mình.

Chè Shan tuyết, sinh kế cho bà con vùng cao ở Chợ Mới

Nằm trên đỉnh núi cao, những cây chè Shan tuyết đã và đang mang lại sinh kế và nguồn thu nhập ổn định cho người dân trên địa bàn huyện Chợ Mới. Sản phẩm chè Shan tuyết Chợ Mới ngày càng khẳng định chất lượng và thương hiệu trên thị trường.

Một số bài thuốc chữa bệnh từ lá ổi

Mọi người thường chỉ biết đến tác dụng của quả ổi đối với sức khỏe mà không hề biết rằng lá ổi cũng rất tốt cho sức khỏe, trong Đông y lá ổi còn là vị thuốc.

HTX vượt thách thức để mở cánh cửa xuất khẩu sản phẩm OCOP

Những quy định nghiêm ngặt trong xuất khẩu đi liền với việc chưa chú trọng nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm hấp dẫn đang là những 'nút thắt' đối với những HTX đang và có định hướng xuất khẩu sản phẩm OCOP.

Đánh thức tiềm năng cây chè ở Mường Chà (bài 2)

Bài 2: Tìm hướng đi bền vữngĐBP - Sau nhiều 'thập kỷ' bị bỏ quên, những gốc chè cổ thụ ở Mường Chà dần được nhiều người biết đến. Những doanh nghiệp sản xuất chè lớn, nhỏ trong tỉnh tìm đến với mong muốn kết nối để khai thác, sản xuất, xây dựng thương hiệu. Đây cũng là lúc chính quyền và người dân địa phương phải 'chuyển mình' để đánh thức kho báu này.Bài 1: Kho báu lưu giữ qua nhiều thế hệ

Chiêm ngưỡng vườn chè cổ hàng trăm tuổi ở Thái Nguyên

Từ lâu nay, vùng đất Tân Cương (TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) được nhiều người dân và du khách quốc tế biết đến với nhiều loại chè tươi, ngon, trong số đó là vườn chè cổ được trồng trên diện tích hàng trăm hecta đất đã làm nên thương hiệu chè độc đáo cho vùng đất xứ trà.

Người dân Bắc Hà tăng thu nhập từ chè Shan Tuyết

Nhờ trồng và chăm sóc đúng tiêu chuẩn, cây chè Shan Tuyết đã giúp người dân xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai có thu nhập ổn định.

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, khẳng định thương hiệu chè Nhật Thức

Vùng chè Phục Linh vốn dĩ không được thiên nhiên ưu đãi nhiều điều đặc biệt như những vùng chè nổi tiếng khác của Thái Nguyên. Nhưng, bằng quy trình trồng và chế biến chè khắt khe, HTX Chè Nhật Thức (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã giúp những búp chè nơi đây trở nên thơm ngon và trở thành những sản phẩm trà nức tiếng...

Xây dựng thương hiệu chè Tô Múa

Chè shan tuyết ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, từ lâu đã nổi tiếng bởi đượm vị, nước chè vàng sánh, có mùi thơm đặc trưng. Trong quá trình phát triển, cây chè Tô Múa được người sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa trong các khâu trồng, chăm bón và thu hái, liên kết tiêu thụ sản phẩm.

Cây chè từ 'xóa đói, giảm nghèo' trở thành cây 'làm giàu'

Với quyết tâm và sáng tạo anh Tống Văn Viện (SN: 1987) xã Ôn Lương, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã vươn lên 'làm giàu' từ cây chè.

Diện mạo nông thôn Quảng Ninh thay đổi từ Chương trình mục tiêu quốc gia

Qua 14 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Quảng Ninh được đánh giá đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

Thay đổi nhận thức, kỹ thuật canh tác chè

Với mong muốn nâng cao tay nghề và kỹ thuật sản xuất, chế biến chè cho người dân trên địa bàn, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã mở nhiều lớp tập huấn ngay tại cơ sở.

Bài 1: Trà Shan Tuyết Suối Giàng – Cực phẩm từ thiên nhiên

Đến với vùng đất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái), du khách không chỉ được hòa mình vào không khí trong vắt của núi rừng Tây Bắc, với bốn mùa bồng bềnh trong mây, mà còn được thưởng thức trà Shan Tuyết Suối Giàng – cực phẩm mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này. Vị của trà Shan Tuyết đặc biệt, những đặc biệt hơn cả là cách mà cây trà Shan Tuyết xuất hiện và gắn bó với người dân H'Mông hàng trăm năm qua, cũng như cách mà người dân vùng cao đã dựa vào cây chè để phát triển kinh tế, xây dựng 'văn hóa trà' và tạo nên nét độc đáo rất riêng trong làm du lịch…

Hương chè Thanh Trà

Nhắc đến Làng nghề Chè thôn Cảy, xã Minh Thanh (Sơn Dương) nhiều người nghĩ ngay đến vị chè rất riêng. Quả thật, ở vùng quê ấy, bà con quanh năm bám trụ với nghề chè, nhờ có cây chè mà nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo làm giàu hiệu quả. Trong đó, phải kể đến lão nông Phạm Văn Minh đã quyết chí thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương. Và câu chuyện khởi nghiệp của ông Minh bắt đầu từ chè Thanh Trà - loài cây đã gắn bó với người dân từ khi giữ đất, lập làng.

Tôn vinh sản phẩm công nghiệp nông thôn Gia Lai tiêu biểu

Định kỳ 2 năm tổ chức 1 lần, chương trình bình chọn, tôn vinh sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu nhằm phát hiện các sản phẩm có chất lượng cao. Từ đó, tạo động lực cho các cơ sở đầu tư nâng cấp máy móc, thiết bị để phát triển sản phẩm khu vực nông thôn.

Gia tăng giá trị cho cây chè trong phát triển du lịch Lạng Sơn

Với tiềm năng, lợi thế về cây chè, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực gắn kết phát triển cây chè và du lịch, tạo ra nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.