1. Sáng ấy, biển u ám. Những đợt sóng xám xịt dập dềnh quanh nhà giàn như muốn nuốt trọn mọi âm thanh. Trong số hàng Tết mà anh và đồng đội nhận được từ đất liền có lá thư của mẹ. Những dòng chữ của mẹ nguệch ngoạc nhưng ấm áp như bàn tay gầy guộc từng vuốt tóc anh thuở nhỏ.
Huyền Vy đứng lặng bên bờ sông Đồng Nai, đôi mắt nhìn theo dòng nước lững lờ trôi. Nơi này, mười năm trước, cô từng cùng đám bạn chạy nhảy, nô đùa, tiếng cười vang cả không gian. Có lần bị mẹ mắng, Huyền Vy cũng ra sông như muốn cùng sông chia sẻ nỗi buồn. Gió từ sông thổi lên mát rượi, mang theo hương bùn non và thoang thoảng mùi cỏ dại, nhưng với cô giờ đây, mọi thứ dường như vừa quen thuộc, vừa xa lạ. Cô cúi xuống, nhặt một viên sỏi nhỏ rồi ném xuống sông, nghe tiếng tõm vang lên, hòa lẫn với âm thanh của dòng chảy. Những ký ức cũ như cuộn phim chầm chậm quay trở lại. Cô nhớ những buổi chiều hè, chân trần chạy trên bờ sông, tay ôm bó hoa dại vừa hái được, rồi tụm năm tụm ba cùng lũ bạn chia nhau trái xoài non vừa trộm từ vườn nhà ai đó. Giờ đây, bờ sông ấy vẫn còn, nhưng bạn bè đâu rồi? Ai còn ở lại, ai đã đi xa? Và chính cô cũng là một người rời đi.
Đợt mưa lớn kéo dài từ ngày 11 - 16/12 vừa qua đã khiến vùng trồng rau lớn nhất TP.Quảng Ngãi bị ngập sâu trong nước. Hầu hết diện tích rau nông dân xuống giống để phục vụ Tết bị hư hại hoàn toàn.
Chiều 16-12, lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng - chủ đầu tư đường vành đai phía Tây - cho biết, đơn vị đang huy động máy móc, nhân lực khắc phục sự cố sạt lở trên tuyến. Mưa lớn nhiều ngày qua khiến đoạn đường qua thôn Hòa Thọ, xã Hòa Phú, H. Hòa Vang bị sạt lở nghiêm trọng.
Chiều 16-12, lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng (chủ đầu tư đường vành đai phía Tây) cho biết, đơn vị đang huy động máy móc, nhân lực khắc phục sự cố sạt lở trên tuyến. Mưa lớn nhiều ngày qua khiến đoạn đường qua thôn Hòa Thọ, xã Hòa Phú, H. Hòa Vang bị sạt lở nghiêm trọng
Trong tình hình mưa lũ, các trường học ở vùng thấp trũng cần tính đến phương án dạy học linh hoạt để 'sống chung' vói điều kiện thời tiết.
Ngày 27-11, ông Nguyễn Minh Khánh - Trưởng phòng Kỹ thuật, Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh cho biết, cao tốc La Sơn - Túy Loan vẫn lưu thông bình thường trong suốt những ngày qua. Do mưa lớn liên tục, trên tuyến xuất hiện 5 điểm sạt lở ta-luy, nhưng đơn vị vận hành và cơ quan chức năng các địa phương đã xử lý, đảm bảo cho các phương tiện lưu thông an toàn.
Chiều ngày 27/11, đoạn sạt lở tại nút giao Khe Tre, cao tốc La Sơn – Túy Loan qua địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh TT-Huế vẫn làm cho giao thông qua đoạn này ách tắc với chiều dài khoảng 30m một nhánh của nút giao.
Ngày 27-11, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế có công văn về việc chủ động ứng phó mưa lớn, gió mạnh trên biển, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ.
Tại hiện trường sạt lở, mưa gió vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, một khối lượng lớn bùn non vẫn tràn xuống mặt đường. UBND huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) cho biết, lượng mưa tại khu vực có tuyến cao tốc La Sơn - Túy Loan qua địa bàn huyện, trong những ngày qua lên tới 1.099mm và 2.577mm, đỉnh Bạch Mã thậm chí vượt 2.997mm...
'Không ai bảo ai, chúng tôi đều bước thật khẽ, thật khẽ, bởi rất có thể dưới sâu những lớp bùn non ấy, là thi thể của đồng bào đang nằm lạnh lẽo chờ chúng tôi đưa về với vòng tay của gia đình…', Thượng úy Lê Duy Hậu - Đại đội 2, Tiểu đoàn CSCĐ số 2 , Trung đoàn CSCĐ Thủ đô nhớ lại.
Cả 5 trụ sở cơ quan hành chính huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi nằm ngay dưới ngọn núi lở khiến các cán bộ làm việc ở đây nơm nớp lo sợ khi mưa lớn.
Chiều 5/11, ghi nhận tại huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) nước lũ đang rút. Người dân ở những khu vực này tiến hành dọn dẹp để ổn định cuộc sống.
Mưa lớn kéo dài do ảnh hưởng bão số 6 đã làm nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Trị bị ngập lụt, chia cắt, cô lập. Trong đó, huyện Vĩnh Linh là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất. Hiện nay, chính quyền các địa phương đang tập trung khắc phục hậu quả lũ lụt để sớm ổn định cuộc sống người dân.
Ngay khi lũ vừa rút (ngày 2/11), Tỉnh Đoàn Quảng Bình đã huy động hàng trăm đoàn viên, thanh niên tập trung về khu vực Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở làng An Xá, xã Lộc Thủy (Lệ Thủy) để dọn bùn non và vệ sinh nhà cửa.
Bản tin trưa 3-11 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Thời tiết ngày 3-11: Không khí lạnh gây mưa to tại Trung bộ; Quảng Bình: Vừa dọn bùn non, vừa kê cao đồ đạc đề phòng lũ lớn; Số xã, phường, thị trấn có tệ nạn ma túy vẫn chiếm tới 83,7%; Cựu Bí thư Tỉnh ủy và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng bị cáo buộc nhận hối lộ tổng 6,3 tỷ đồng.
Ngay khi nhận tin dự báo đợt mưa lũ mới kéo dài từ 3-11 đến nhiều ngày tới, hàng chục ngàn hộ dân vùng lũ Lệ Thủy, Quảng Ninh (Quảng Bình) lên kế hoạch ứng phó, khẩn trương kê đồ đạc lên cao, sẵn sàng di chuyển khi lũ lên. Ghi nhận của PV Báo SGGP sáng 3-11, mưa bắt đầu xuất hiện, người dân tất bật dọn đồ.
Hơn 250 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn CSCĐ Bắc Trung Bộ (Bộ Tư lệnh CSCĐ, Bộ Công an) đã đến vùng lũ Quảng Bình để giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả lũ lụt, sớm ổn định đời sống.
Những người lính 'mang quân hàm xanh' - Bộ đội Biên phòng Quảng Bình đã huy động toàn lực hỗ trợ bà con nhân dân tái thiết cuộc sống sau thiên tai.
Đến sáng nay ngày 2/11, vùng lũ 2 huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy của tỉnh Quảng Bình nước cơ bản rút hết, nhưng để lại một lượng bùn đất khổng lồ, đường sá, nhà cửa, công sở, trường học… ngập ngụa trong bùn đất.
Nắng đã chiếu vàng khắp vùng 'rốn lũ' ở 2 huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh. Giữa ngổn ngang bùn non, từng nhóm người, từng hộ dân và các lực lượng tình nguyện tất bật dọn lũ…
Ngày 1/11, Trung đoàn CSCĐ Bắc Trung Bộ (Bộ Tư lệnh CSCĐ, Bộ Công an) đã hành quân về vùng lũ huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để giúp nhân dân và chính quyền địa phương khắc phục hậu quả do đợt mưa lũ.
Với tinh thần 'đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên', những ngày qua, các cấp bộ Đoàn tại Quảng Bình đã triển khai nhiều đội hình thanh niên tình nguyện, xung kích về các địa bàn ngập lụt do mưa, bão số 6 gây ra để hỗ trợ, giúp đỡ người dân địa phương...
Những ngày qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã luôn bám sát địa bàn, không quản ngại khó khăn, nguy hiểm, có mặt ở những địa bàn trọng điểm, xung yếu, kịp thời ứng cứu, hỗ trợ, giúp đỡ người dân vùng bị ảnh hưởng của mưa, bão đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân trước thiên tai.
Ngày 31-10, tại vùng 'rốn lũ' huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), nước bắt đầu rút dần. Với phương châm 'nước rút đến đâu, khắc phục đến đó', người dân, chính quyền địa phương, các đơn vị, trường học… bắt đầu công việc khắc phục hậu quả ngập lụt.
Những ngày qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã luôn bám sát địa bàn, không quản ngại khó khăn, nguy hiểm, có mặt ở những nơi trọng điểm, xung yếu, kịp thời ứng cứu, hỗ trợ, giúp đỡ người dân vùng bị ảnh hưởng của mưa, bão đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân trước thiên tai.
Ngày 31/10, nước lũ đã cơ bản rút gần hết, thời tiết nắng ráo. Ngay khi nước lũ xuống thấp, người dân tại các vùng lũ Quảng Bình tất bật dọn dẹp nhà cửa và bùn non.
Ngày 31-10, Công ty điện lực Quảng Bình cho biết, sau nhiều ngày cắt điện do lũ lụt, đến nay đã cấp điện trở lại cho hơn 180.000 khách hàng.
Ngày 31/10, BĐBP Quảng Bình đã điều động thêm 35 cán bộ, chiến sĩ xuống địa bàn các xã của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để giúp chính quyền, nhân dân địa phương dọn dẹp vệ sinh, ổn định cuộc sống sau lũ.
Do ảnh hưởng của bão Trà Mi, nhiều địa phương ở Huế, Quảng Trị, Quảng Bình ngập nặng, hiện nước lũ đang rút nhưng hàng chục nghìn học sinh chưa thể đến trường.
Trưa 31-10, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị cho biết, vẫn còn hàng ngàn học sinh ở khu vực vùng thấp trũng của địa phương này chưa thể đến trường lớp do mưa lũ.
Ngay khi nước lũ xuống thấp, người dân tại các vùng lũ Quảng Bình hiện đang tất bật dọn bùn từ trong nhà ra ngoài ngõ và các nhà văn hóa.
Ngày 31-10, tại vùng lũ hai huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình), nước bắt đầu rút. Các thầy cô, học sinh, phụ huynh cùng vượt lũ đến trường dọn bùn non, lau chùi phòng học, để đón học sinh đi học trở lại vào ngày thứ 6 cuối tuần. Còn các trường vùng trũng hiện vẫn chờ nước rút.
Trước, trong và sau lũ, lực lượng quân đội, công an luôn túc trực, sát cánh cùng người dân để ứng phó cũng như khắc phục hậu quả thiên tai.
Ngày 30/10, dù nước đã rút bớt nhưng nhiều khu vực tại 'rốn lũ' Lệ Thủy vẫn còn ngập lụt nặng, giao thông chia cắt, đời sống người dân gặp vô vàn khó khăn.
Sau khi lũ rút, người dân ở vùng lũ tỉnh Quảng Trị đối mặt với nhiều khó khăn, bùn đất phủ kín đường làng, ngõ xóm. Tranh thủ nước rút, các địa phương tập trung khắc phục hậu quả, nước rút đến đâu dọn dẹp vệ sinh đến đó.
Nước lũ tại các tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đang rút dần, lực lượng chức năng cùng với người dân vùng lũ đang tập trung dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, đồ đạc để sớm ổn định cuộc sống...
'Rốn lũ' Lệ Thủy (Quảng Bình) dù nước đã rút bớt nhưng cuộc sống của người dân vẫn rất khó khăn.
Ngay sau khi nước lũ vừa rút, Công an các đơn vị, địa phương ở tỉnh Quảng Trị đã chủ động phối hợp các lực lượng tại chỗ, khẩn trương, tích cực dọn dẹp trường lớp bị ngập nước, bùn đất, giúp các em học sinh sớm trở lại trường.
Lực lượng Công an tỉnh Quảng Bình đến cơ sở đã và đang triển khai các phương án hỗ trợ nhân dân, cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn bị ngập lụt khắc phục hậu quả lũ lụt.
Sáng 29/10, cường độ mưa ở hầu hết các địa phương tại Quảng Trị bắt đầu giảm dần. Nước trên các con sông, đường giao thông và khu dân bị ngập lụt bắt đầu rút, để lộ ra những vạt bùn non khổng lồ. Công an các đơn vị tỉnh, huyện và xã cùng các lực lượng tại chỗ suốt nhiều giờ đồng hồ giúp dân cào quét, làm sạch bùn non, ổn định cuộc sống trở lại.