Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung khảo sát, lựa chọn các sản phẩm có thế mạnh đặc trưng của địa phương để xây dựng các sản phẩm chủ lực, gia tăng giá trị, góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
Trong quá trình trồng hoa hàng ngày, hiện tượng đất bị nén, 'cứng' hoặc nứt nẻ là hiện tượng rất phổ biến. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này như vấn đề về chất lượng đất, tưới nước không đúng cách, bón phân không đúng cách và lâu ngày đất bị hư hỏng.
Nông dân vùng trồng hoa, cây cảnh lớn nhất nhì Hà Tĩnh ngày tất bật chăm sóc, đêm đỏ đèn vun trồng để chuẩn bị hàng cho Tết Nguyên đán 2025.
Chuyển đổi đất trồng lúa, ngô kém hiệu quả sang trồng bí xanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đoàn viên Hà Văn Luân, bản Chiềng Manh, xã Mường Lang, huyện Phù Yên.
Thời gian qua, trên lĩnh vực nông nghiệp xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới với cách làm hay, mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nông dân, nâng tầm giá trị nông sản.
Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã đính chính những sai sót liên quan đến từ bón lót. Trong chuyên mục này, chúng tôi xin tiếp tục đề cập đến một số từ mà cuốn Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL - NXB Tổng hợp TPHCM - 2003) giảng sai, bao gồm bón phân, bón thúc, bón đón đòng. (Phần gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn trong từ điển, phần xuống dòng tiếp theo là trao đổi của chúng tôi).
'Bón lót' là từ mà những cư dân trồng trọt sử dụng hàng ngày, nhưng chỉ mới được một số cuốn từ điển tiếng Việt xuất bản sau 1975 thu thập và giải nghĩa. Đáng chú ý, Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên) và Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) đều giảng 'bón lót' là 'Bón phân vào ruộng trước khi cấy lúa'. Riêng từ điển của GS Nguyễn Lân có thêm ví dụ 'Đã bón lót rồi, nên cấy kịp thời'.
Tết Nguyên đán 2025 đang đến gần, những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đang hối hả làm đất, xuống giống vụ rau xanh để đảm bảo cung ứng cho thị trường.
Thực tế từ nhiều địa phương cho thấy, sử dụng phân bón Văn Điển cho cây có múi (cam, bưởi, quýt…) thời kỳ sau thu hoạch mang lại hiệu quả vượt trội.
Ngày 12/12, đoàn công tác của Thường trực Huyện ủy Càng Long do đồng chí Trần Thị Bích Phượng, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Càng Long làm trưởng đoàn, đến kiểm tra công tác chuẩn bị đại hội chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở, nhiệm kỳ 2025 - 2027 và đại hội Đảng bộ xã Huyền Hội, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 3/12 tại xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức hội thảo và nghiệm thu mô hình 'trình diễn áp dụng một số giống lúa mới chất lượng cao' quy mô 3,4 ha/11 hộ tham gia.
Bạn đừng lãng phí tiền mua phân bón hóa học. Những nguyên liệu quen thuộc như vỏ chuối, bã trà, hay vỏ trứng trong bếp có thể biến thành phân bón hữu cơ tuyệt vời cho cây cối. Những phân bón này vừa tiết kiệm, vừa thân thiện với môi trường, tại sao chúng ta không thử ngay hôm nay.
Các tỉnh Bắc miền Trung bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh có tính khác biệt về thổ nhưỡng, khí hậu đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh khác nhau như: dứa, mía, lúa, cam Vinh, bưởi Phúc Trạch…
Thông qua mô hình sản xuất lúa 'Cánh đồng không dấu chân' nhằm chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới như sạ cụm, phun thuốc bằng máy bay trong sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc tương đương. Ngoài ra, mô hình ứng dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong sản xuất, tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, thân thiện với con người, môi trường…
Mỗi lần đến Hội An, tôi thường đến làng rau Trà Quế. Ngay cái tên cũng đã đủ tạo cho sự tìm đến một sự tò mò nhất định. Ghé, chẳng phải là một danh lam thắng cảnh, chỉ là rau, nhưng sức hấp dẫn của làng rau đã trải qua 5 thế kỷ tồn tại, và là một điểm du lịch có sức hút mãnh liệt, nhất là với du khách nước ngoài.
Khẩu Nua Lếch, giống lúa nếp đặc sản của một số xã ở huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn, đã được cải tạo và quy hoạch vùng trồng. Điều này giúp bảo vệ thương hiệu và chất lượng, đồng thời thúc đẩy sản xuất theo hướng hàng hóa.
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới khắc nghiệt nhưng dưới bàn tay những người nông dân, giờ đây Hà Tĩnh đã có những làng hoa nổi tiếng.
Người dân làng nghề trồng hoa cúc Phong Phú 2 (phường Ninh Giang, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) đang tất bật, tỉ mỉ chăm sóc từng luống hoa để cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán 2025.
Đậu rồng được xem là loại rau sạch vì khi trồng không cần sử dụng phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật, cây vẫn phát triển xanh tốt, cho trái quanh năm. Thấy được tiềm năng kinh tế của đậu rồng bà Dương Thị Đào, xã Phú Hữu, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã phát triển mô hình trồng đậu rồng chuyên canh tại hộ nhiều năm qua.
Nông dân làng nghề trồng hoa, cây cảnh xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang tất bật xuống giống, chăm sóc để cung ứng cho thị trường Tết năm 2025.
Hoa cúc là loài hoa phổ biến ở Việt Nam, được trồng nhiều trong dịp Tết Nguyên Đán. Hoa Cúc có nhiều màu sắc, kích thước khác nhau, mang ý nghĩa may mắn, tài lộc.
Ngoài yếu tố thời tiết, người nông dân ngày nay đã có thể chủ động trong việc cải tạo đất, giống cây trồng, nước tưới, kiểm soát sâu bệnh... nhưng vẫn phụ thuộc lớn vào phân bón. Thực tế, chi phí phân bón chiếm khá lớn trong tổng chi phí đầu vào của một vụ thu hoạch. Người nông dân có thể chấp nhận bỏ công làm lời, hưởng thành quả sau những nỗ lực của bản thân và gia đình. Nhưng phân bón là nguồn dinh dưỡng chính không thể thiếu đối với bất kỳ loại cây trái, hoa màu nào, nên việc giá phân bón liên tục tăng giá và neo ở mức cao khiến người nông dân gặp khó khăn.
Cây dâu tây đưa vào đồng đất huyện Mai Sơn trồng từ năm 2016, chủ yếu ở xã Cò Nòi. Với hiệu quả kinh tế mang lại, vụ dâu tây năm nay, bà con đã tăng lên gần 550 ha, mở rộng trồng đến nhiều xã trong huyện, hình thành vùng chuyên canh với sự tham gia của hàng trăm hộ dân và các hợp tác xã.
Cây đinh lăng là một loại thảo dược quý trong y học cổ truyền và được biết đến với những giá trị phong thủy đặc biệt. Bài viết dưới đây sẽ cho chúng ta biết ý nghĩa và cách trồng cây đinh lăng cho không gian sống của bạn.
Mùa thu mát mẻ nên rất thuận lợi cho việc trồng một vườn rau để phục vụ bữa ăn của gia đình. Tuy nhiên, không phải loại rau nào cũng có thể phát triển tốt vào mùa thu.
Sau hơn 3 năm trồng thử nghiệm, mô hình tre tứ quý lấy măng của chị Bùi Thị Khuyên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả kinh tế, mở ra hướng chuyển đổi cây trồng mới.
Trong sản xuất lúa, gieo cấy là khâu quan trọng quyết định sự phát triển và năng suất của cây lúa. Gieo thẳng hạt giống theo phương pháp sạ lan, sạ vãi vốn là tập quán canh tác lúa của nông dân Quảng Trị. Tuy nhiên, đến nay phương pháp này chi phí sản xuất lúa cao do lượng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhiều. Giảm lượng giống, phân bón, thuốc BVTV tiến đến giảm chi phí sản xuất lúa, nâng cao chất lượng sản phẩm và lợi nhuận không chỉ là vấn đề quan tâm của riêng nông dân mà là mục tiêu của ngành nông nghiệp tỉnh. Vụ hè thu năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị đã chuyển giao thực hiện mô hình 'Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ bằng phương pháp sạ cụm kết hợp bón vùi phân, liên kết tiêu thụ sản phẩm' mang lại hiệu quả cao, được nông dân đồng tình ủng hộ.
Như một xu hướng tất yếu, sản xuất nông nghiệp hữu cơ như đốm lửa được phả những làn gió từ xu hướng tiêu dùng, âm thầm lan rộng trên những cánh đồng miền Tây Nam bộ. Sóc Trăng là tỉnh đầu tiên ở vùng đất 'chín rồng' ban hành Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Sẽ cần thời gian để khẳng định được đề án thành công hay không, nhưng nếu không có khởi đầu thì chắc chắn sẽ không thể về đích.