Tại dự thảo Luật Dữ liệu, nhằm bảo vệ an toàn thông tin cá nhân và an ninh quốc gia, Bộ Công an đã đề xuất các nhóm dữ liệu không được công khai, nhóm dữ liệu được công khai có điều kiện.
Trong 'Cô dâu hào môn', Kiều Minh Tuấn đã thay đổi ngoại hình đáng kể. Để vào vai ông Hòa, nam diễn viên tăng 13kg, nuôi tóc và râu thật trong 6 tháng, tẩy tóc 4 lần để có màu bạc tự nhiên.
Shein kiện Temu vì bán hàng giả, ăn cắp bí mật kinh doanh. Ngược lại, Temu tố Shein bịa đặt bằng chính những hành vi sai trái của mình.
Khu vực kinh tế tư nhân đang dần trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy chuyển đổi phương thức phát triển, cơ cấu lại nền kinh tế của Quảng Ninh. Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh đang thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay.
Việc bảo vệ tri thức truyền thống tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết do những thách thức lớn mà nó đang phải đối mặt. Thực tế, cần phải có một khung pháp lý rõ ràng để tri thức truyền thống không bị khai thác không công bằng và khó bảo vệ quyền lợi cho các cộng đồng bản địa.
Ngày 23/8, Hội Quảng cáo TP.HCM (HAA) tham dự Hội thảo 'Góp ý Dự án Luật sửa đổi, bổ sung, một số điều của Luật Quảng cáo' do Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức.
Thị trường hồ tiêu được nhận định quá nhiều biến động bất thường. Thiếu nguồn cung được cho là yếu tố quan trọng tiếp tục hỗ trợ giá tiêu trong dài hạn.
Việc bóc phốt công ty trên mạng xã hội, tùy mức độ ảnh hưởng mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính, chịu trách nhiệm dân sự...
Đó là chia sẻ của ông Edwin Chee, Giám đốc vận hành SLP Vietnam với phóng viên Báo Đầu tư tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam (VIPF) 2024.
Nhiều người thắc mắc, công ty có được sa thải người lao động có hành vi trộm cắp tài sản tại nơi làm việc hay không?
Theo Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Tiến, tòa án hoàn toàn có thể cung cấp toàn bộ hình ảnh và diễn biến phiên tòa để phục vụ cho hoạt động tác nghiệp của báo chí. Tuy nhiên, việc này phải tuân thủ đúng nguyên tắc bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024 tại phiên tòa báo chí được ghi âm toàn bộ nhưng chỉ được ghi hình lúc khai mạc và tuyên án...
Gồm 9 chương, 152 điều, Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2024 vừa được công bố, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
Phó Chánh án TAND Tối cao khẳng định trong trường hợp cần thiết, khi báo chí yêu cầu, tòa án có thể cung cấp toàn bộ hình ảnh và diễn biến phiên tòa để phục vụ cho hoạt động tác nghiệp của báo chí.
Sân chơi nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực F&B ngày càng sôi động nhưng không ít doanh nghiệp vẫn đang chần chừ trước ngưỡng cửa sân chơi này vì những rủi ro tiềm ẩn, như việc đánh mất công thức sản phẩm vốn đã tạo nên tên tuổi của bên nhượng quyền.
Ngày 23-4 vừa qua, Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã ban hành quy tắc cấm điều khoản không cạnh tranh (non-compete clause) áp dụng toàn quốc trong thỏa thuận, hợp đồng lao động với mục tiêu là khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ quyền tự do cơ bản của người lao động (NLĐ) được thay đổi công việc, tăng cường đổi mới và thúc đẩy hình thành doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh mới.
Dữ liệu thông tin cá nhân, dữ liệu khách hàng bị các đối tượng rao bán rất đa dạng và luôn 'sẵn hàng'.
Tại Kỳ họp thứ Bảy vừa qua, với 94,25% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Một trong những điểm đáng chú ý là Luật quy định 'việc ghi âm lời nói được thực hiện trong thời gian diễn ra phiên tòa, phiên họp'. Quy định này góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch trong quá trình xét xử, bảo đảm quyền lợi của các bên khi tham gia phiên tòa.
Chị Đoàn Thị Hà (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) hỏi: Thương mại điện tử là gì, pháp luật quy định cấm thực hiện các hành vi nào trong hoạt động thương mại điện tử?
'Cho phép ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa, phiên họp', quy định mới trong Luật Tổ chức tòa án (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua nhận được sự đón nhận của người dân, đặc biệt là hệ thống báo chí, bởi đây là quy định gắn chặt với hoạt động tác nghiệp của báo chí.
Dù dự thảo luật tòa án cho rằng cần hạn chế nhưng Quốc hội chỉnh sửa theo hướng cho phép nhà báo ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa, phiên họp công khai.
Các đại biểu Quốc hội thuộc đoàn Hà Tĩnh cùng tham gia biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) trong phiên họp sáng nay của Kỳ họp thứ 7.
Sáng 24/6, tại TP. Huế, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội nghị tập huấn về việc triển khai thi hành Luật Tiếp cận thông tin (TCTT) và Nghị định số 13/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật TCTT.
Sáng 24/6, với đại đa số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Luật này gồm 9 chương, 152 điều, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Sáng nay (24/6), với hơn 94% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình sáng 24/6, với 94,25% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), trong đó cho phép ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa, phiên họp; việc ghi hình chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định.
Với 94,25% tổng số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 24-6, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
UBTVQH nhấn mạnh, việc ghi âm, ghi hình phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân; bảo đảm sự tôn nghiêm của phiên tòa, phiên họp và hoạt động thông tin theo quy định của pháp luật. Việc ghi âm, ghi hình phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa, phiên họp, những người có liên quan theo quy định (khoản 3).
Sáng nay (24/6), với 459/464 đại biểu có mặt tán thành (bằng 94,25% tổng số đại biểu), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) với 9 chương, 152 điều.
Dự thảo Luật đã được chỉnh lý, cho phép ghi âm toàn bộ diễn biến phiên tòa, phiên họp, việc ghi hình chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định.
14 năm qua, thương hiệu Trọng Tín đã phát triển và ghi nhiều dấu ấn với mô hình doanh nghiệp xã hội tư vấn xanh về kế toán, thuế và pháp luật, đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.
Qua 14 năm thành lập (22/6/2010 - 22/6/2024), thương hiệu Trọng Tín đã phát triển và ghi nhiều dấu ấn với mô hình doanh nghiệp xã hội 'tư vấn xanh' về kế toán, thuế và pháp luật, đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội. Trọng Tín cũng được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam.
Theo LS. NGUYỄN THANH HÀ, Chủ tịch Công ty Luật SB Law, để tránh thất thu thuế từ các hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), Nhà nước cần nhanh chóng bổ sung và hoàn thiện quy định pháp luật, siết chặt các chính sách về thuế, hóa đơn điện tử.
Một số đại biểu quốc hội đề nghị quy định cởi mở hơn trong việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Lý do đây là đối tượng được đào tạo bài bản, có chuyên môn và được ràng buộc bởi trách nhiệm công việc nên thông tin có sự chuyên nghiệp, khách quan hơn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng ngày 28/5, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật. Tham gia góp ý cho dự thảo luật, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp Long An thống nhất với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa (khoản 3 Điều 141).
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tại phiên họp, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên báo chí…
Về quan điểm là chỉ cần một bên đồng ý có quyền ghi âm, ghi hình, Chánh án giải thích, bên này đồng ý, nhưng bên kia không đồng ý thì cũng ảnh hưởng đến quyền con người.
'Cần có sự phân biệt đối tượng được phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, đồng thời nên quy định cởi mở hơn về nội dung này đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình ' .
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng nay, 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến là quy định về tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, phiên họp.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga nhấn mạnh, nên phân biệt đối tượng được ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, cởi mở hơn đối với phóng viên vì họ được đào tạo, có chuyên môn.
Tại phiên thảo luận sáng nay, 28.5, về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp; bảo đảm tính tôn nghiêm tại phiên tòa, tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử điều phối tốt phiên tòa, không bị phân tâm bởi các yếu tố khác.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.
Sáng 28-5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi.
Đa số ý kiến trong UBTVQH ủng hộ việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa và những người tiến hành tố tụng phải được sự đồng ý của chủ tọa và người liên quan.
Với phương án đề xuất đổi tên TAND cấp tỉnh và cấp huyện lần lượt thành tòa án phúc thẩm và sơ thẩm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra nhiều lý do nên giữ nguyên như hiện tại.