Ngày 8/3 - ngày cả thế giới tôn vinh phái đẹp. Nhưng ở ngoài kia vẫn có những người phụ nữ mà 8/3 với họ chỉ là một ngày bình thường, họ vẫn lặng lẽ với gánh nặng mưu sinh và nỗi lo 'cơm áo gạo tiền'...
Là người trẻ, nhưng Nguyễn Thành Lượng (SN 1992) ở thôn Mong B, xã Phú Gia (Phú Vang) có tình yêu sâu đậm với ruộng đồng. Bằng cách cơ giới hóa trong nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất, anh Lượng đã lan tỏa tinh thần vươn lên làm giàu từ ruộng đồng đến những người nông dân trên địa bàn.
Trước tình trạng rau không tiêu thụ được tại các xã Tân Thủy, An Hòa Tây (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre), Hội Nông dân và nhiều tổ chức chính trị-xã hội đã khẩn trương vào cuộc hỗ trợ tiêu thụ.
Tháng Giêng âm lịch là thời điểm cả nước tưng bừng khai hội với nhiều lễ hội đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham dự. Tuy nhiên, giữa không khí náo nhiệt ấy, việc hòa mình vào đám đông cũng là nỗi lo của không ít người.
Sau một năm vất vả mưu sinh, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, Tết đến, Xuân về, thành quả mà các cán bộ, nhân viên, người lao động Đội 3 (Công ty TNHH MTV Cà phê 15, Quân khu 5) đạt được là vụ mùa bội thu, thắng lớn. Trong thành công chung đó, có dấu ấn đậm nét của Thiếu tá QNCN Nguyễn Thị Thu Ngân, Đội trưởng Đội 3, một 'nữ tướng' luôn nặng lòng, nỗ lực để những 'giọt đắng vàng' mang thương hiệu 'CF 15' từng bước vươn xa.
Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều gợi mở nhiều giải pháp giúp nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm OCOP của địa phương.
Mỗi ngày đi cấy lúa, người làm thuê có thể nhận từ 350 đến 500 nghìn đồng tùy vào hình thức làm ngày công hay nhận khoán ruộng. Công việc không cần sự khéo léo nhưng đòi hỏi người làm phải có sức khỏe tốt.
250 triệu đồng lãi ròng mỗi năm từ trồng lúa và nấm rơm, là thành quả từ tình yêu lao động và sự chăm chỉ mà vợ chồng ông Lê Duy Quát và bà Nguyễn Thị Vui (Phú Lương, Phú Vang) 'gặt hái' bao năm qua.
Hình ảnh người đàn ông 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' cặm cụi vá những tuyến đường trên xã Tân Thành B đã dần trở nên quen thuộc với người dân nơi đây.
Hợp tác xã Nông nghiệp TMDV Du lịch An Phú đang tập trung đầu tư xây dựng Khu du lịch Sóng lúa, phấn đấu nâng tầm chất lượng sản phẩm gạo UM72 của HTX đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao.
Website do chính Xiaomi vận hành có đầy đủ danh mục sản phẩm thông minh, điện tử của hãng bán mặt tại Việt Nam, được kỳ vọng tăng trải nghiệm mua sắm trực tuyến.
Một huyện vùng sâu thuần nông chuyên canh trồng cây lúa đã bao đời, tuy cuộc sống của người dân có khấm khá nhưng vẫn chưa thể làm giàu trên mảnh đất có người vài hec-ta đến hàng chục hec-ta. Quyết tâm chuyển đổi giống cây trồng, nông dân tạo ước mơ thành hiện thực.
Tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng Nguyễn Quang Lành (sinh năm 2004, Quảng Bình) đã nỗ lực vượt qua những thử thách để theo đuổi đam mê âm nhạc. Lành đã trở thành thủ khoa bậc đại học của Học viện Âm nhạc Huế.
Dù bố mẹ dốc sạch gia sản để chạy chữa nhưng sức khỏe Hoàng ngày một yếu, khuôn mặt méo xệch vì biến chứng.
Tự nhận là nông dân toàn thời gian, Lê Văn Tâm (sinh năm 2001) thu hút sự quan tâm khi có vẻ ngoài ưa nhìn và thử sức với công việc mẫu ảnh.
'Không phải là lương cao hay vị trí chức vụ, vị thế của nhà giáo ở đây được đo bằng lòng dân. Dân tin, dân yêu thì mọi nhiệm vụ đều sẽ hoàn thành' - thầy giáo Lò Văn Bình, Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông chia sẻ.
'Không phải là lương cao hay vị trí chức vụ, vị thế của nhà giáo ở đây được đo bằng lòng dân. Dân tin, dân yêu thì mọi nhiệm vụ đều sẽ hoàn thành' - thầy giáo Lò Văn Bình, Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông chia sẻ.
Ở tuổi 51, Mông Gia Tuệ gần như không còn xuất hiện trong làng giải trí xứ Trung. Thời gian gần đây, nữ diễn viên đã tái xuất với một chương trình về du lịch.
TRUNG QUỐC - Ở tuổi xế chiều, thay vì được nghỉ ngơi, ông Phong - một phụ huynh ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc vẫn lo lắng cho tương lai của con trai 30 tuổi không đi làm, chỉ ở nhà.
Dự kiến, Festival Nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu sẽ được tổ chức vào năm 2025 tại tỉnh Bạc Liêu
Du lịch cộng đồng hiện nay đang là ngành công nghiệp không khói giúp nhiều tỉnh, thành phố phát triển kinh tế - xã hội. Có không ít bản làng dân tộc thiểu số đã xóa đói giảm nghèo nhờ du lịch. Tuy nhiên, còn những nơi đang gặp khó khăn trong việc 'đánh thức' tiềm năng này.
Không đất sản xuất, nhiều hộ người dân tộc khmer ở ấp Tân Điền B, xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, Cà Mau chọn nghề đào bắt chem chép để mưu sinh. Nghề này, dẫu cơ cực, vất vả vì phải 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' nhưng giúp họ có thêm chi phí trang trải sinh hoạt hằng ngày.
Tôi cay đắng khi bạn bè cho biết thiếu gia con nhà giàu mà tôi ôm mộng đổi đời đó, chỉ là kẻ sở khanh lợi dụng mã đẹp trai, ga lăng chuyên lừa những phụ nữ nhẹ dạ cả tin như tôi.
Ngày trước, vì cuộc sống khó khăn nên vợ chồng chị Nguyễn Thị Thu (SN 1982, ngụ ấp Ngã Tư, xã Hưng Điền B, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) dang dở chuyện học hành. Hiểu được sự vất vả, thua thiệt khi không được học 'đến nơi, đến chốn', chị Thu động viên các con và cố gắng lo cho con những gì tốt nhất.
Quá nửa đời người tôi mới nhận ra, khi còn thơ bé, chúng ta luôn khao khát đi xa nhưng về già, lại muốn trở về quê cũ.
Xóm nhỏ nơi tôi sinh sống nằm ở rìa thành phố, cách biệt với sự sầm uất phía trung tâm. Khu tôi ở là dãy nhà tập thể lụp xụp của thế hệ công nhân xí nghiệp đá hoa xuất khẩu. Sau này, khi xí nghiệp giải thể, hầu hết các hộ dân trong xóm chuyển qua buôn bán hàng rong, lao động tay chân. Đám trẻ nơi đây thường quây quần chơi với nhau mà không có sự giám sát của người lớn. Cuộc sống vất vả khiến bố mẹ chúng tôi phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, nên không có nhiều thời gian chăm lo con cái.
Thiệt hại nặng nề nhất trong cơn lũ lịch sử 2020 tại Hà Tĩnh, nhưng người dân thôn Sơn Trình đã quyên góp một số tiền bất ngờ ủng hộ bà con miền Bắc.
Biết tin đồng bào miền Bắc đang chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai, một thôn nghèo ở Hà Tĩnh tự nguyện góp tiền hỗ trợ. Nhìn vào danh sách đóng góp nhiều người không khỏi bất ngờ và xúc động.
Là xóm nghèo nhất xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhưng những hộ dân nơi đây đã ủng hộ hơn 50 triệu cho đồng bào miền Bắc. Việc làm của những hộ dân nơi đây đã khiến nhiều người xúc động, bởi hành động này 'không phải chơi trội mà họ từng chịu cảnh ngộ như miền Bắc'.
Cựu chiến binh Lê Hồng Quân, ấp Đào Viên, xã Viên Bình, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) cho biết: 'Tôi năm nay đã 68 tuổi rồi. Con gái cứ bảo cha nghỉ ngơi đi, đừng làm nhiều quá. Nhưng mà mấy ngày không ra thăm đồng là thấy trong người khó chịu. Mấy mươi năm 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', vất vả đã trải qua nhưng tôi thấy niềm vui trong công việc. Nhiều cái mình cũng đi tiên phong, cùng với người dân thay đổi tư duy sản xuất trên phần đất của mình'.
Hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi) gây mưa lớn diện rộng, tạo ra sức tàn phá khủng khiếp ở khắp các địa phương trong tỉnh. Với thị trấn nghèo Si Ma Cai, huyện Si Ma Cai, đợt mưa lũ lớn nhất lịch sử này đã khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh mất nhà, thậm chí còn 'cõng' gánh nợ hàng trăm triệu đồng không biết bao giờ mới có thể trả nổi.
Quyền Linh tròn trịa về diễn xuất, tạo hình khi đóng 'Hai Muối' nhưng phim tái xuất với điện ảnh của diễn viên bị đuối kịch bản, lời thoại còn hạn chế.Phim lấy chủ đề tình cảm - gia đình, bối cảnh ở ấp đảo Thiềng Liềng (TP HCM). Sau biến cố vợ đột ngột qua đời, ông Hai (Quyền Linh) một mình nuôi con khôn lớn bằng nghề làm muối. 18 năm sau, Muối (Huỳnh Bảo Ngọc) đậu đại học, ông gom từng đồng bạc lẻ cho con, kỳ vọng cô có tương lai xán lạn.Đạo diễn Vũ Thành Vinh chọn lối kể chuyện song hành để khắc họa mối quan hệ cha con. Ở quê, người cha lao đao khi muối rớt giá, kho chứa bị phóng hỏa, phải đi giao cá thuê. Trên thành phố, Muối rơi vào vòng xoáy cám dỗ sau khi chiến thắng cuộc thi hoa khôi du lịch, lọt vào tầm ngắm của một đại gia (Minh Luân). Mâu thuẫn liên tiếp xảy ra, ông Hai cho rằng con gái đang trượt dài trong sai lầm, còn cô giữ quan điểm muốn thoát nghèo vì 'làm muối như ba thì khi nào mới khá'.Với kịch bản đơn giản, môtíp cũ, sức hút của phim chủ yếu đến từ dàn diễn viên giàu kinh nghiệm. Lối diễn của Quyền Linh ít biến hóa nhưng vẫn có nhiều khoảnh khắc đào sâu nội tâm. Ông Hai thể hiện tấm lòng của một người 'gà trống nuôi con' gần 20 năm, từ việc mong Muối chuyên tâm học hành để đổi đời đến biểu cảm xót xa khi nghe tin cô giấu cha đi làm thêm. Khi giông tố ập đến, cuốn trôi ruộng muối sắp thu hoạch, đạo diễn chọn thủ pháp quay đối lập hình dáng ông Hai nhỏ bé, ngồi cô độc dưới trời mưa tầm tã.Xem suất chiếu hôm 29-8, đạo diễn Phương Điền nhận xét Quyền Linh tiết chế được nét cường điệu của một người chuyên đóng phim truyền hình, phân bố liều lượng diễn xuất hợp lý để đẩy cảm xúc ở đoạn cao trào.Tạo hình của Quyền Linh gợi nét gần gũi, chân chất của một người cả đời 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời'. Diễn viên đầu tư ngoại hình bằng cách nuôi râu suốt nhiều tháng, giảm gần 30 kg, phơi nắng cho da đen sạm, nhờ đó khắc phục được các lỗi hóa trang.
Cũng nhờ lần trượt đại học năm đó, tôi đã có được bài học: Trong cuộc đời, mọi thứ đều có giá của nó; để sau này, tôi luôn phấn đấu vượt qua hoàn cảnh
Thông tin ông Mười từ gã nông dân nghèo bỗng trở thành tỷ phú nhờ trúng số đã gây chấn động cả ấp nghèo.
Hiếm hoi xuất hiện tại sự kiện giải trí, 'nữ ca sĩ tỷ phú' Hà Phương đã thu hút ánh nhìn với cây hàng hiệu cùng phụ kiện kim cương sáng chói. Cô cũng kể kỷ niệm đặc biệt về MC Quyền Linh làm nhiều người bất ngờ.
Hà Phương - em gái Cẩm Ly cho biết, cô rất lo khi con đến một môi trường mới để tự lập, không gia đình bên cạnh.
Hiếm hoi xuất hiện tại sự kiện giải trí, 'nữ ca sĩ tỉ phú' Hà Phương đã thu hút ánh nhìn với cây hàng hiệu cùng phụ kiện kim cương đắt đỏ.
Lúa chín vàng nặng trĩu bông trên những cánh đồng bát ngát là thành quả sau 3 tháng vất vả của người nông dân 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời'.
Cuối tháng 8, những cánh đồng lúa trù phú ở Hà Tĩnh phủ màu vàng óng như bức tranh, hứa hẹn vụ mùa bội thu cho người nông dân.
Không ít lần lỗ tiền tỷ vì sản xuất thất bại, ông Hồ Xuân Trường (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã lấy kinh nghiệm làm động lực sản xuất và đã trở thành ông chủ cơ sở chăn nuôi có tiếng.