Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tái hiện lễ thiết triều trong ngày đón nhận bằng UNESCO công nhận Di sản tư liệu 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế' và công bố hoàn thành Dự án 'Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa'.
Là người cai trị Đế chế Mali ở châu Phi vào thế kỷ 14, Mansa Musa được xem là nhà vua giàu nhất lịch sử với khối tài sản sở hữu trị giá hơn 400 tỷ USD.
Triển lãm khảo cổ học về lăng mộ Tần Thủy Hoàng diễn ra ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng, trong đó có rất nhiều cổ vật lần đầu tiên được công bố.
Dù Hòa Thân có là 'sủng thần' hàng đầu của Càn Long thì khi đứng trước Lưu Dung cũng phải lùi một bước vì tài trí hơn người của vị 'nguyên lão hai triều' này.
Cái tên của người phụ nữ này không còn xa lạ gì với người Trung Quốc. Là một mỹ nhân nhưng đáng tiếc, cuộc đời của bà lại rất thê thảm.
Đây là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam, tấm gương sáng về tinh thần hiếu học.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Chỉ sau câu trả lời ngắn gọn của mình, người cận thần này liền bị Chu Nguyên Chương ra lệnh cho binh lính lôi ra xử trảm. Vậy lý do tại sao.
Cái tên của người phụ nữ này không còn xa lạ gì với người Trung Quốc. Là một mỹ nhân nhưng đáng tiếc là cuộc đời của bà lại rất thê thảm.
Theo một số nhà nghiên cứu, tập tục bó chân có từ thời nhà Thương của Trung Quốc. Phụ nữ thực hiện bó chân đầy đau đớn để có 'gót sen ba tấc' - tiêu chuẩn sắc đẹp thời đó và có thể lấy được người chồng tốt.
Kể từ khi lên ngôi cho đến khi băng hà, Đường Thái Tông Lý Thế Dân chưa từng tổ chức sinh nhật hoành tráng như nhiều hoàng đế khác. Điều này khiến nhiều người tò mò nguyên nhân.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - tiết lộ từng khóc 3 lần kể từ khi đặt chân vào Tử Cấm Thành. Mỗi lần ông rơi lệ đều liên quan đến những sự kiện quan trọng trong cuộc đời.
Thực lực của Tào Tháo đã vượt qua đương kim hoàng đế Hàn Tiên Đế, tất cả quan văn và quân sự trong triều đều là thân tín của ông, nhưng tại sao ông lại không dám xưng Đế.
Với khán giả đã xem cả 'Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong' và 'Thiếu Niên Ca Hành' thì Tiêu Nhược Phong (Bạch Chú) chính là một trong những nhân vật khiến nhiều người thương tiếc, day dứt. Không chỉ là người Tiêu Sắt ngưỡng mộ, Tiêu Nhược Phong còn là 'bạch nguyệt quang' của fan series phim này.
Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao.
Trần Thái Tông không những là con người tiêu biểu sống có đạo đức, mà ông còn lan tỏa lối sống đạo đức của Phật giáo trong xã hội, nhằm định hướng cho việc tạo lập một xã hội tốt đẹp dựa trên nền tảng đạo đức của Phật giáo
Đây là vị vua duy nhất của Việt Nam từng lên tiếng thẳng thắn chê bai Càn Long thô kệch, kém tinh tế trong văn thơ. Ngược lại, ông dành nhiều mỹ từ khen ngợi Lý Thế Dân.
Tết Đoan Ngọ được coi là Tết quan trọng từ xưa, cả trong cung đình và dân gian. Tùy vùng miền mà lễ nghi, phong tục có khác.
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Đoan Ngọ (Đoan Dương) là Tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Ông Johnathan Baker - Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam thích thú khi được trải nghiệm phong tục dân gian 'giết sâu bọ' bằng cơm rượu nếp tại chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.
Tết Đoan Ngọ (giết sâu bọ) là một lễ tiết quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ở cả cung đình và dân gian. Vào dịp Tết Đoan Ngọ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội giới thiệu nhiều nét đẹp của nghi thức cung đình liên quan đến ngày Tết này.
Ngày 6/6, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm nhằm mang đến cho du khách trải nghiệm văn hóa đậm dấu ấn truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này.
Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.
Sau 26 năm làm thái tử, Lý Tụng lâm bệnh nặng dẫn tới liệt nửa người và không thể nói chuyện. Dù vậy, ông vẫn được vua cha truyền ngôi cho. Tuy nhiên, ông chỉ tại vị 8 tháng rồi băng hà với nhiều tiếc nuối.
Thực lực của Tào Tháo đã vượt qua đương kim hoàng đế Hàn Tiên Đế, tất cả quan văn và quân sự trong triều đều là thân tín của ông, nhưng tại sao ông lại không dám xưng Đế?
Bá quan văn võ ai cũng vui mừng khi nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thoái vị, duy chỉ có một người bật khóc. Tuy nhiên, sau 1 năm, kết cục của người này thật bất ngờ.
Phụ nữ ngày nay tắm gội hàng ngày bằng các loại sữa tắm và xà bông. Tuy nhiên, ít ai biết thời xưa chuyện tắm gội của họ chỉ đến trên đầu ngón tay.
Tần Thủy Hoàng từng đưa ra một yêu cầu 'trái khoáy' là tìm được trứng gà trống trong 3 ngày khiến văn võ bá quan không thể thực hiện. Tuy nhiên, một thần đồng 7 tuổi dễ dàng giải quyết vấn đề này.
Mỗi ngày, hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến cần hàng trăm cung nữ, thái giám hầu hạ. Trong đó, 5 người hầu hạ chuyện đánh răng rửa mặt, 6 người giúp mặc quần áo...
Tất cả các công thần đều không nhận ra ý đồ của Chu Nguyên Chương, ngoại trừ Lưu Bá Ôn.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, quan lại thường cởi giày để bên ngoài trước khi vào cung diện kiến hoàng đế, bàn chuyện quốc sự. Nếu người nào không tuân thủ thì có thể bị trừng phạt nghiêm khắc, thậm chí bị xử tử.
Cũng vì năm xưa Gia Khánh đế không dám động đến thứ này nên cho đến ngày nay, nó vẫn được lưu giữ trong Cung Vương phủ ở Bắc Kinh, Trung Quốc.
Dương Quý Phi là một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Vào đúng dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.
Là mảnh đất hội tụ văn hóa bốn phương, là trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của cả nước, Hà Nội - Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hòa bình, luôn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Để có một Hà Nội năng động, hiện đại như ngày hôm nay không thể không kể đến sự kiện dời đô - một cột mốc trọng đại, có tính bước ngoặt, đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, địa linh nhân kiệt. Nhân dịp đầu năm rồng chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại sự kiện lịch sử vô cùng lớn lao, nhiều ý nghĩa này.
Thay vì màu vàng, Tần Thủy Hoàng thường mặc long bào màu đen. Đặc biệt, ông hoàng này đội mũ rồng có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt. Vì sao Tần Thủy Hoàng dùng loại mũ rồng đó?
Việc làm của Từ Hi khi đó, nhiều người đã đoán được nhưng không một ai dám nói ra.
Trong Lễ hội Happy Tết 2024, diễn ra tại khu di sản, tại sân Đoan Môn rộng lớn, có rất nhiều hoạt động tái hiện không gian hoài cổ và không gian đón Tết tại tất cả các vùng miền trên cả nước.
Võ Tắc Thiên thoái vị cả triều đình vui mừng, chỉ 1 người khóc thương, cũng là kẻ duy nhất sống sót trong biến cố sau này.
Lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Chào đón năm mới Giáp Thìn, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động tái hiện phong tục truyền thống của mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
Năm 1881, Từ Hi muốn đi tàu hỏa về quê hương Phụng Thiên của bà ở phía Đông Bắc để tế tổ.