Dù giành chiến thắng trước U22 Việt Nam nhưng U22 Trung Quốc vẫn để lại những nỗi lo và được bình luận là thắng chỉ vì may mắn.
Thông tin về chương trình thi đấu dự kiến của Olympic 2028 tại Mỹ không có môn boxing khiến boxing Việt Nam đứng trước nỗi lo có thể mất nhịp phát triển của mình.
Ngay thời điểm VĐV Việt Nam cuối cùng khép lại hành trình ở Olympic Paris, ngành thể thao đã liên tiếp phải nhận chỉ trích vì hai chữ 'trắng tay'. Các VĐV, HLV cũng có một phần trách nhiệm không nhỏ trong việc này, nếu như nhìn vào hành trình từ Olympic Tokyo đến nay.
Xã hội hóa thể thao và thể thao học đường luôn là những cột trụ trong các đề án, chương trình và chiến lược phát triển của ngành thể thao, nhưng việc triển khai và những hiệu quả thực tiễn đạt được vẫn còn xa so với kỳ vọng.
Thành tích thể thao Việt Nam tại ASIAD không có nhiều tiến bộ rõ rệt ở khu vực. Tại ASIAD 19, chúng ta xếp thứ 6 ở Đông Nam Á. Vậy muốn có huy chương tại Olympic, việc trước mắt phải cải thiện thành tích ở châu Á.
Ở các kỳ Đại hội Thể thao châu Á (Asiad) và Thế vận hội (Olympic), thể thao Việt Nam từng đặt kỳ vọng vào các môn võ, trong đó có taekwondo. Tuy nhiên, những năm gần đây, taekwondo Việt Nam không thể hiện được vị trí và vắng mặt ở 2 kỳ Olympic gần nhất.
Ánh Viên từng được đầu tư hơn 30 tỷ đồng nhưng không phải là VĐV có mức phí 'khủng' nhất của thể thao Việt Nam.
Thể thao Việt Nam trải qua kỳ Olympic thứ hai liên tiếp thất bại toàn diện cho dù là số 1 khu vực Đông Nam Á. Có nhiều lý do dẫn đến tình cảnh đáng buồn này, trong đó lý do được nhắc đến nhiều nhất vẫn là tài chính, nguồn lực còn hạn chế. Tuy nhiên, một số bộ môn trọng điểm cho thấy chỉ có tiền là chưa đủ cho thể thao Việt Nam cất cánh ở các đấu trường lớn như ASIAD hay Olympic.
Không chỉ cần xoay trục đầu tư từ Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games) sang Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD), thể thao Việt Nam (TTVN) cần giải pháp trọng điểm và đột phá để giành huy chương Olympic. Đó là nhận định của ông Trần Đức Phấn, nguyên Phó tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thể dục thể thao (nay là Cục Thể dục thể thao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Thống trị tại đấu trường khu vực, nhưng khi bước ra 'biển lớn' thể thao Việt Nam (TTVN) lại tỏ rõ sự tụt hậu. Bằng chứng là ở sân chơi Olympic, chúng ta đã 2 kỳ liên tiếp trắng tay. Điều này đòi hỏi phải có sự đánh giá một cách nghiêm túc và đầu tư dài hạn, có trọng điểm hơn nữa cho các môn thể thao mũi nhọn.
Thể thao Việt Nam hàng năm chi số tiền không nhỏ cho VĐV, HLV và các cán bộ chuyên trách. Tuy nhiên, việc chi bao nhiêu đôi lúc không quan trọng bằng việc số tiền ấy được chi ra sao, như thế nào, có đến đúng đối tượng hay không. Câu chuyện tương tự cũng đúng với nhiệm vụ của VĐV, HLV.
Các chuyên gia cho rằng, ngành thể thao Việt Nam cần có chiến lược cụ thể, kế hoạch đầu tư bài bản để phát triển đồng bộ, lâu dài, hướng tới thành tích cao trên đấu trường châu lục và thế giới.
Olympic Paris 2024 là thêm một kỳ Thế vận hội (TVH) đáng quên với thể thao nước nhà, khi các vận động viên của Đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN), sau hàng chục năm, vẫn chưa thể đứng trên bục nhận huy chương tại TVH. Bất chấp những khoản đầu tư không hề nhỏ, bất chấp những mong đợi lớn từ người hâm mộ, thể thao thành tích cao Việt Nam ngày càng tụt hậu, không chỉ so với thế giới mà ngay ở trong khu vực. Thực tế đáng buồn này đã khiến báo chí, dư luận tiếp tục bức xúc đặt lại câu hỏi không hề mới: TTVN cần phải làm gì, cần được đầu tư vào đâu, như thế nào mới có thể rời 'ao làng'?
Thất bại tại Olympic Paris 2024 không quá bất ngờ khi đã được dự báo trước và cho thấy sự hụt hơi cả hệ thống của thể thao Việt Nam - một nền thể thao được đánh giá là không có mũi nhọn.
Dư âm của việc không đạt huy chương Olympic Paris (Pháp) 2024 vẫn còn nhưng làm cách nào để nhà quản lý, người làm chuyên môn giải quyết thấu đáo vấn đề sẽ cần sự chung tay của tất cả.
Theo ông Trần Đức Phấn, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT cho rằng, thể thao Việt Nam cần đầu tư trọng điểm và đột phá để giải bài toán săn huy chương ở đấu trường Asiad cũng như Olympic.
Giải bài toàn nâng tầm thể thao thành tích cao trong đấu trường ASIAD, Olympic đang được nhiều sự chú ý của người hâm mộ và các nhà chuyên môn....
Sau kỳ Olympic Tokyo 2020 trắng tay, rất nhiều bài học được ngành thể thao Việt Nam rút ra, thế nhưng cải thiện đâu chưa thấy, mà lịch sử thất bại thì vẫn lặp lại ở Olympic Paris 2024.
Hai kỳ Olympic liên tiếp 'trắng' huy chương nên được xem là vấn đề lớn của thể thao Việt Nam. Khi nhóm môn trọng điểm chưa được đầu tư đúng tầm mức, thành tích chững lại và thậm chí còn thụt lùi, chúng ta rất mong giới quản lý ngành định hình lại chiến lược phát triển.
Sau 35 năm hình thành và phát triển, đến thời điểm hiện tại, Tập đoàn thể thao Động Lực (Động Lực Sport) đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các trang phục thể thao trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Ở thời điểm hiện tại, Động Lực Sport là nhà tài trợ trang phục cho đoàn thể thao Việt Nam tại các kỳ Olympic, ASIAD, SEA Games… Đồng thời, thương hiệu này hiện đang tài trợ trang phục cho các đội bóng hàng đầu Việt Nam, như: Nam Định, Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đông Á Thanh Hóa.
Bạn nghĩ gì khi nhìn vào bảng xếp hạng SEA Games 2023, ASIAD 2023 và Olympic Paris 2024 cùng đánh giá thể thao Việt Nam chỉ để chơi và vô địch SEA Games...
Chuyên gia Dương Đức Thủy cho rằng thể thao Việt Nam cần có những bước đi tắt, đón đầu để nâng cao thành tích tại Thế vận hội.
Singapore trở thành đoàn thể thao thứ 5 khu vực Đông Nam Á có huy chương Olympic Paris 2024 khi VĐV Maximilian Maeder giành huy chương đồng môn lướt ván diều.
Nhiều quan điểm đưa ra sau khi thể thao Việt Nam không đạt huy chương Olympic Paris (Pháp) 2024 và nhìn thẳng vào vấn đề thì chúng ta phải làm bài bản hơn ở đầu tư mới có kết quả bền vững ở tương lai...
Võ sĩ Thái Lan Panipak Wongpattanakit bất ngờ tuyên bố giải nghệ sau khi giành Huy chương Vàng hạng cân 49kg nữ môn Taekwondo Olympic Paris 2024.
Ánh Viên đã sở hữu căn hộ này cách đây gần chục năm trước.
Khoảng thời gian này 20 năm trước, bộ môn bi sắt (Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể dục thể thao Hà Nội) (gọi tắt là bi sắt Hà Nội) đang bước đi những bước đầu tiên của mình. Hành trình 20 năm hoạt động với nhiều dấu ấn ấy, nếu nhìn rộng ra cũng phần nào thấy rõ cái tầm, định hướng phát triển của thể thao Hà Nội.
Ở kỳ thứ 11 tham dự Olympic (Thế vận hội), thể thao Việt Nam (TTVN) vẫn chưa có những bước tiến đáng kể về thành tích lẫn kinh nghiệm thi đấu. Những môn không phải thế mạnh thì bị loại ngay từ vòng đầu tiên, các nội dung được kỳ vọng thì lại không thành công, chủ yếu vì VĐV Việt Nam không có kinh nghiệm vượt qua những khoảnh khắc mang tính quyết định.
Sáng 4-8, tại Quảng trường TTTM Vincom Mega Mall Royal City (quận Thanh Xuân, Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Công ty TNHH Centosy Việt Nam phối hợp tổ chức khai mạc Giải Roller các câu lạc bộ Hà Nội mở rộng - tranh Cup Centosy 2024.
Thể thao Việt Nam đã đưa ra định hướng vươn lên ở đấu trường Asiad và Olympic từ lâu, nhưng thành tựu đạt được đến nay vẫn khá hạn chế. Bên cạnh các vấn đề về tổ chức, quản lý, thì chiến lược xã hội hóa thể thao cũng chưa phát huy hiệu quả.
Nguyên nhân sâu xa khiến Liên đoàn Billiards Snooker châu Á đình chỉ hoạt động của Liên đoàn Billiards Snooker Việt Nam xuất phát từ lỗ hổng trong mô hình quản lý liên đoàn, hiệp hội thể thao quốc gia hiện tại của Việt Nam, đồng thời tiềm ẩn không ít mối nguy trong tương lai.
Từ thành tích đến sức hút của Ánh Viên vẫn khác biệt hoàn so với các kình ngư Việt Nam.
Hà Thị Linh dừng bước ở Olympic 2024 sau khi nhận thất bại trước Yang Wenlu, đương kim vô địch ASIAD.
Trong ngày thi đấu 29/7, tay vợt cầu lông nữ Nguyễn Thùy Linh và kình ngư Nguyễn Huy Hoàng sẽ có màn ra quân tại Olympic Paris 2024.
Boxing Việt Nam ''chia nửa buồn vui'' ở Olympic Paris 2024 khi VĐV Hà Thị Linh giành chiến thắng còn Võ Thị Kim Ánh nhận trận thua.
Hà Thị Linh được cả 5 trọng tài chấm điểm tuyệt đối và giành chiến thắng 5-0 trước nữ võ sỹ Feofaaki Epenisa của Tonga, chiến thắng này đưa võ sỹ quê ở Lào Cai vào vòng 16.
Trước ngày lên đường tham dự Olympic Paris 2024, Cục trưởng Cục Thể dục Thể thao (Bộ VH-TT-DL), Trưởng đoàn thể thao Việt Nam Đặng Hà Việt đã chia sẻ với Báo SGGP về hành trình đến Pháp của các bộ môn.