Tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng Năm chậm lại trong khi tình trạng giảm phát giá sản xuất rơi xuống mức tệ nhất trong hai năm, khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt với áp lực kép từ cả thị trường nội địa lẫn quốc tế.
Xuất khẩu của Trung Quốc tăng ít hơn dự báo trong tháng 5/2025 vì lượng hàng xuất sang Mỹ ghi nhận mức giảm sâu nhất trong hơn 5 năm, theo Bloomberg.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc trong tháng 5/2025 tiếp tục giảm.
Giá tiêu dùng của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng thứ tư liên tiếp vào tháng 5 khi các biện pháp kích thích dường như không đủ để thúc đẩy tiêu dùng trong nước, trong khi cuộc chiến về giá trong lĩnh vực ô tô càng làm gia tăng thêm áp lực giảm phát.
Thỏa thuận giảm thuế tạm giữa Mỹ và Trung Quốc dù chỉ kéo dài trong 90 ngày nhưng được đánh giá là 'liều thuốc quý' cho cả hai nền kinh tế và giúp tránh được những cú sốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu vào dịp cuối năm.
Thỏa thuận giảm thuế tạm thời giữa Mỹ và Trung Quốc đã mang đến tín hiệu tích cực cho thị trường tài chính toàn cầu. Các chỉ số chứng khoán tăng mạnh, đồng USD tăng giá, trong khi giá vàng giảm do tâm lý lạc quan của nhà đầu tư.
Bước đột phá trong cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã thúc đẩy cổ phiếu toàn cầu và đồng đô la tăng cao hơn, nhưng các nhà phân tích lo ngại rằng các cuộc đàm phán tiếp theo có thể chứng minh là một cuộc chiến kéo dài, làm giảm sự lạc quan vì rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn tiếp diễn.
Hôm thứ Hai (12/5), Mỹ và Trung Quốc đã nhất trí tạm dừng hầu hết các mức thuế đối với hàng hóa của hai quốc gia trong một động thái cho thấy căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang hạ nhiệt.
Mỹ và Trung Quốc đồng ý tạm dừng áp thuế trong vòng 90 ngày và tiến hành cắt giảm thuế quan qua lại lên tới 115 điểm phần trăm. Ngay sau tuyên bố, thị trường chứng khoán, tỷ giá Nhân dân tệ và lợi suất trái phiếu đồng loạt khởi sắc, phản ánh kỳ vọng của giới đầu tư toàn cầu.
Thỏa thuận vừa được công bố gây bất ngờ lớn vì tốt hơn nhiều so với dự báo trước đó của giới quan sát...
Tại Trung Quốc, chỉ số giá sản xuất đã giảm mạnh nhất trong sáu tháng vào tháng 4 trong khi giá tiêu dùng giảm trong tháng thứ ba liên tiếp, nhấn mạnh nhu cầu kích thích nhiều hơn khi nước này đối mặt với thiệt hại kinh tế từ cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Dù vậy, xuất khẩu tháng 4 của Trung Quốc sang Mỹ giảm 21%, dẫn tới thặng dư thương mại của nước này với Mỹ giảm còn 20,5 tỷ USD...
Thuế quan leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc đang tái định hình cả dòng chảy thương mại lẫn dòng vốn đầu tư toàn cầu. Khi các nhà đầu tư quốc tế rút vốn khỏi thị trường Mỹ để tìm kiếm cơ hội ở châu Á, Trung Quốc cũng tăng tốc xuất khẩu sang Đông Nam Á nhằm bù đắp cho sụt giảm từ thị trường Mỹ.
Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 4/2025 đã tăng trưởng vượt kỳ vọng, chủ yếu nhờ sự gia tăng đơn hàng từ Đông Nam Á và châu Âu, phần nào bù đắp cho đà suy giảm thương mại nghiêm trọng với Mỹ.
Xuất khẩu của Trung Quốc tăng vượt xa kỳ vọng trong tháng 4, nhờ đơn hàng từ các nước Đông Nam Á và châu Âu, phần nào bù đắp cho sự sụt giảm nghiêm trọng trong thương mại với Mỹ.
Trung Quốc hôm 21/4 quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản khi dữ liệu kinh tế vĩ mô mạnh mẽ cho phép Ngân hàng Trung ương của nước này có dư địa để tập trung vào việc ổn định đồng nhân dân tệ.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) hôm thứ Hai (21/4) đã công bố giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản (LPR). Theo các nhà phân tích, quyết định này cho phép PBoC tập trung vào việc ổn định đồng nhân dân tệ trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ.
Động thái này tiếp tục leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc và Mỹ sẽ bắt đầu đàm phán thương mại...
Chính sách thuế quan mới của Mỹ gây phản ứng từ giới chuyên gia quốc tế, lo ngại ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu.
Mở cửa phiên giao dịch thứ Năm (3/4), cổ phiếu toàn cầu lao dốc và các nhà đầu tư đổ xô đến kênh trú ẩn an toàn như trái phiếu chính phú Mỹ, vàng và đồng yên khi Tổng thống Donald Trump công bố một bức tường thuế quan lớn hơn dự kiến đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới, làm đảo lộn chuỗi cung ứng và thương mại.
Các nhà đầu tư 'tháo chạy' tại thị trường chứng khoán Mỹ khi họ phản ứng mạnh với kế hoạch áp thuế đối ứng của ông Trump.
Thị trường chứng khoán toàn cầu chao đảo sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế cao hơn dự kiến đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt nhắm vào lĩnh vực công nghệ. Các nhà đầu tư vội vã tìm đến các kênh trú ẩn an toàn như trái phiếu, vàng và đồng yên Nhật, trong khi các chỉ số chứng khoán lớn đồng loạt giảm mạnh.
Ngày 20/3, Trung Quốc quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay chủ chốt, trong bối cảnh Bắc Kinh phải xoay xở giữa thúc đẩy tăng trưởng và ổn định đồng nhân dân tệ khi căng thẳng thương mại gia tăng.
Doanh số bán lẻ tại Trung Quốc tăng tốc trong hai tháng đầu năm 2025.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 của Trung Quốc bất ngờ giảm với tốc độ mạnh nhất 13 tháng giữa lúc chỉ số giá nhà sản xuất (PPI) duy trì xu hướng giảm kéo dài...
Lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc giảm sâu hơn dự báo trong tháng 2/2025, xuống dưới mức 0 lần đầu tiên trong 13 tháng, một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tiếp tục đối diện áp lực giảm phát.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc giảm xuống mức âm trong tháng 2, lần đầu tiên kể từ đầu năm 2024. Điều này cho thấy nguy cơ giảm phát gia tăng khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tiếp tục suy yếu nhu cầu tiêu dùng.
So với cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong hai tháng đầu năm tăng chỉ 2,3%. Trong khi đó, kim ngạch ngạch nhập khẩu giảm 8,4%, đánh dấu mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 7-2023.
Kết quả đó có thể là một dấu hiệu cho thấy sự vững vàng mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có được sau loạt biện pháp kích thích mạnh tay mà Bắc Kinh công bố vào mùa thu năm ngoái...
Giá tiêu dùng ở Trung Quốc trong tháng 1 vừa qua tăng với tốc độ nhanh nhất trong 5 tháng trở lại đây - một tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, vốn đang chật vật vì xu hướng giảm cầu.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng vào tháng 1/2025, trong khi giảm phát giá sản xuất (PPI) tiếp diễn, phản ánh tiêu dùng phân hóa và hoạt động nhà máy yếu.
Lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc trong tháng 1/2025 đã tăng tốc lên mức nhanh nhất trong 5 tháng qua, trong khi tình trạng giảm phát giá sản xuất vẫn tiếp diễn.
Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị đối với nhóm tuổi từ 16 đến 24 (không bao gồm sinh viên) đã giảm từ mức 16,1% của tháng 11/2024 xuống 15,7% trong tháng 12/2024.
Sự chuyển hướng sang chính sách kích thích và hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ trong quí cuối năm giúp Bắc Kinh hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5% trong năm 2024.
Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng trưởng thuộc hàng yếu nhất trong nhiều thập niên vào năm 2024, trong bối cảnh giới chức nước này đang lo ngại về khả năng gia tăng căng thẳng thương mại với Mỹ.
'Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy những tín hiệu hồi sinh, nhờ động lực từ sản xuất công nghiệp và xuất khẩu'...
VN-Index giảm nhẹ; Cần sớm bỏ room tín dụng; Đầu tư công tạo động lực cho nhiều nhóm cổ phiếu; Những doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhiều nhất năm 2024; Fed thận trọng về quyết định hạ lãi suất trong thời gian tới…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 4,8% trong năm ngoái, và sẽ chậm lại ở mức 4,5% trong năm nay.
Các con số èo uột về lạm phát cho thấy Bắc Kinh vẫn còn nhiều việc phải làm để có thể thúc đẩy được niềm tin của khu vực kinh tế tư nhân và đưa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới thoát khỏi sự đeo bám của 'bóng ma' giảm phát...
Chính phủ Trung Quốc vẫn đang liên tục tung ra các biện pháp kích thích kinh tế, đặc biệt là sau các dữ liệu tăng trưởng kém khả quan trong quí 3.