Chuyên gia dự báo kinh tế Trung Quốc vẫn có thể tăng trưởng 5% năm sau

Dù ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng, nhà kinh tế Trung Quốc vẫn bày tỏ tự tin Bắc Kinh sẽ duy trì mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 5% vào năm 2025.

Chuyên gia hàng đầu: Mặc ông Trump hù dọa, Trung Quốc vẫn tự tin đặt mức tăng trưởng 5% cho năm 2025

Theo ông Zhang Ming, Phó giám đốc Viện Tài chính và Ngân hàng thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh dự kiến sẽ đặt lại mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức khoảng 5% vào năm 2025 bất chấp lời đe dọa về việc tăng thuế quan trong nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông Donald Trump.

Tổ chức SCO kết nạp quốc gia đồng minh Nga: Điện Kremlin lên tiếng

Belarus trở thành nước thành viên thứ 10 của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) do Nga và Trung Quốc thành lập.

Belarus trở thành thành viên thứ 10 của SCO

Ngày 4/7, Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev tuyên bố kết nạp Belarus trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO).

Hội nghị thượng đỉnh SCO 2024: Cơ hội để Nga thúc đẩy không gian Đại Á - Âu

Từ ngày 3-4/7, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) được tổ chức tại Astana. Đây là một trong những sự kiện quan trọng, được cộng đồng quốc tế đặc biệt chú ý.

Tổng thống Nga và Chủ tịch Trung Quốc gặp mặt bên lề thượng đỉnh SCO

Ngày 3/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có buổi gặp mặt bên lề hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO).

Hoạt động mới nhất của Tổng thống Nga Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tới Astana, thủ đô của Kazakhstan, để tham dự Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), hãng tin TASS dẫn tuyên bố từ văn phòng báo chí Điện Kremlin ngày 3/7 cho biết.

THẾ GIỚI 24H: Tổng thống Putin lên tiếng về khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân

Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo phương Tây rằng Moscow có thể sử dụng mọi phương tiện sẵn có để tự vệ nếu chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của nước này bị đe dọa.

Belarus chuẩn bị gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Zhang Ming cho biết Belarus sẽ trở thành thành viên chính thức của tổ chức trong tháng 7.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 18/3-24/3

Ngoại trưởng Mỹ và Ấn Độ công du châu Á, Australia và New Zealand đón Ngoại trưởng Trung Quốc, Hội nghị thượng đỉnh EU... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

Video ông Putin bỏ phiếu trực tuyến trong ngày bầu cử Tổng thống Nga

Ngày 15/3, Tổng thống Nga đương nhiệm Vladimir Putin đã thực hiện quyền bầu cử của mình trong cuộc bầu cử tổng thống.

Tin thế giới 15/3: Nga phát hiện âm mưu phá hoại bầu cử, Pháp đóng tàu ngầm tấn công cho Hà Lan, Đại sứ quán Nga tại Mỹ bị đe dọa

Pháp sẵn sàng tham chiến sâu hơn ở Ukraine, Sri Lanka bắt giữ 15 ngư dân Ấn Độ, quan hệ Nga-Triều Tiên đang ở mức 'cao chưa từng có', Trung Quốc - Angola nâng cấp quan hệ… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.

Bầu cử Tổng thống Nga: Hàng triệu cử tri thực hiện quyền công dân

Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, sau 4 giờ mở cửa các điểm bỏ phiếu trên toàn nước Nga, đến 12h00 (giờ Moskva - tức 16h00 giờ Hà Nội) ngày 15/3, Ủy ban Bầu cử Trung ương LB Nga đã công bố tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống đạt 5,47%, bao gồm cả các cuộc bỏ phiếu sớm dành cho các cử tri ở các khu vực xa xôi, khó tiếp cận diễn ra từ ngày 25/2 - 14/3.

Bầu cử Tổng thống Nga: Hàng triệu cử tri thực hiện quyền công dân

Kết quả thăm dò dư luận trước thềm bầu cử đều dự báo Tổng thống Putin sẽ giành chiến thắng áp đảo trước 3 ứng cử viên còn lại và tiếp tục giữ thêm một nhiệm kỳ 6 năm.

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) mở rộng kết nối để tăng cường hợp tác

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) vừa ra tuyên bố chung khẳng định sẵn sàng hợp tác sâu rộng với tất cả các quốc gia.

Lý do Tổng thống Nga và Chủ tịch Trung Quốc không trực tiếp dự Thượng đỉnh SCO 2023

Cả Tổng thống Nga và Chủ tịch Trung Quốc đều không dự hội nghị thượng đỉnh SCO được tổ chức tại Ấn Độ lần này vì những lý do 'tế nhị' sau:

Trung Quốc kêu gọi các 'ông lớn' ngân hàng cắt giảm lãi suất

Sau khi dỡ bỏ các hạn chế Covid, nền kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh hơn dự kiến trong quý I/2023 nhưng mất đà vào đầu quý II.

Hội nhập Á-Âu trong một thế giới đa cực mới

EAEU-SCO-BRICS đang hướng đến việc tạo ra một mạng lưới đối tác rộng lớn giữa các khối và các cách để tăng cường hợp tác trong bối cảnh một trật tự thế giới đa cực mới.

Ngoại trưởng Nga-Ấn Độ gặp bên lề Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Hội nghị Ngoại trưởng Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) khai mạc sáng 04/05 tại thành phố biển Goa, miền Tây Ấn Độ.

Thị phần của đồng nhân dân tệ trong thương mại toàn cầu tăng gấp đôi sau 1 năm

Theo phân tích của Financial Times, tỷ lệ tài trợ thương mại của đồng nhân dân tệ đã tăng hơn gấp đôi kể từ khi xung đột Nga-Ukraine diễn ra.

Phụ huynh có được 'giữ hộ' tiền mừng tuổi Tết của con cái?

Các vụ kiện liên quan đến lì xì Tết ở Trung Quốc cho thấy luật pháp nước này không ủng hộ cha mẹ 'biển thủ' tiền mừng tuổi của con cái.

Ai Cập trở thành đối tác đối thoại của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Thứ trưởng Ngoại giao Ai Cập cho biết việc Ai Cập gia nhập SCO với tư cách là đối tác đối thoại là một bước quan trọng trong việc tăng cường quan hệ với các quốc gia thành viên của tổ chức này.

Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác Thượng Hải kêu gọi hợp tác với EAEU

Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Zhang Ming nhấn mạnh SCO và Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) cần phải thống nhất lực lượng và sử dụng đầy đủ sức mạnh của hai tổ chức.

Trung Quốc 'sẵn sàng hành động ở Kazakhstan nếu cần thiết'

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải do Trung Quốc đứng đầu đã tuyên bố sẽ can thiệp vào tình hình bất ổn ở Kazakhstan nếu cần thiết, đồng thời ủng hộ các hành động của chính phủ Kazakhstan.

Liên minh quân sự Trung Quốc dẫn đầu nói sẵn sàng can thiệp Kazakhstan nếu cần

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) vừa lên tiếng ủng hộ chính quyền Kazakhstan và tuyên sẵn sàng can thiệp nếu nhận được yêu cầu hỗ trợ.

Trung Quốc và SCO sẵn sàng hỗ trợ Kazakhstan

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) do Trung Quốc dẫn đầu sẵn sàng hành động ở Kazakhstan nếu cần thiết.

EU khởi động kế hoạch đối trọng với sáng kiến 'Vành đai - Con đường' của Trung Quốc

Ủy ban châu Âu mới đây công bố chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu', kế hoạch nhằm đầu tư hàng trăm tỷ USD trên phạm vi toàn thế giới cho đến năm 2027, cạnh tranh với ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển.

EU công bố kế hoạch hạ tầng 340 tỷ USD cạnh tranh với 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc

Bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), mô tả Global Gateway là sáng kiến 'thay thế thực sự' cho Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc...

EU gia hạn lệnh trừng phạt các cá nhân, thực thể Trung Quốc, Hiệp định Đầu tư Trung Quốc-EU lâm nguy

Liên minh châu Âu đã quyết định gia hạn các biện pháp trừng phạt đối với các quan chức và thực thể Trung Quốc, các nhà phân tích cho rằng điều này sẽ gây nguy hại cho Hiệp định đầu tư Trung Quốc - EU.

Bà Merkel: Đức ban đầu có thể đã quá ngây thơ với Trung Quốc

Theo Thủ tướng Angela Merkel, Đức có thể đã quá ngây thơ trong hợp tác ban đầu với Trung Quốc, nhưng đoạn tuyệt với Bắc Kinh không phải là lựa chọn phù hợp cho châu Âu.

Đại sứ Trung Quốc tại EU: Chính sách thương mại của khối có thể tạo thêm căng thẳng cho chuỗi cung ứng

Trưởng phái đoàn Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) Zhang Ming nhận định, các rào cản thương mại của khối này là mối nguy đối với nền kinh tế thế giới và có thể tác động cho chuỗi cung ứng toàn cầu.

Cạnh tranh kinh tế Mỹ-Trung Quốc: Điều gì quyết định sức mạnh và vị thế của Bắc Kinh?

Được mô tả là nền tảng sẽ quyết định 'sức mạnh và vị thế của Trung Quốc trên thế giới', ngành sản xuất tại quốc gia này trở thành động lực chính của tăng trưởng kinh tế, có thể giúp Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Sản xuất sẽ là nền tảng giúp Trung Quốc vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

Dự báo từ Bloomberg Economics cho thấy, Trung Quốc có thể chiếm vị trí đầu bảng - do Mỹ nắm giữ trong hơn một thế kỷ qua - ngay sau năm 2031.

'Cứu tinh' của Trung Quốc trong tham vọng vượt kinh tế Mỹ

Bắc Kinh đang hồi sinh kế hoạch đẩy mạnh sản xuất để phát triển nền kinh tế. Điều này có thể giúp Trung Quốc thách thức Mỹ trên cuộc đua dẫn đầu thế giới.

Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí

Năm 2020, các ứng dụng di động đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng người dùng lớn tuổi ở Trung Quốc đang 'khát' các hình thức giải trí.

Người phụ nữ ở Trung Quốc tự tử sau khi nâng ngực hỏng

Thất bại sau cuộc phẫu thuật nâng ngực, Ma Zhaoli (Trung Quốc) đối diện cảm giác đau đớn và sự vô trách nhiệm của cơ sở thẩm mỹ. Chị rơi vào trầm cảm và đã tự tử.

EU trừng phạt Trung Quốc lần đầu tiên sau hơn 30 năm

Liên minh châu Âu hôm 22/3 thông qua lệnh trừng phạt đối với bốn quan chức Trung Quốc liên quan đến vấn đề nhân quyền ở Tân Cương.

3 'lằn đỏ' của Trung Quốc tạo ra sự cân bằng mong manh trên thị trường BĐS

Khi Trung Quốc có những bước tiến để giải quyết việc vay nợ quá mức trong lĩnh vực bất động sản, họ đang đi một vòng chặt chẽ giữa việc cung cấp cho các chính quyền địa phương thiếu tiền mặt với nguồn thu từ bán đất và giữ cho giá nhà tăng.

Trung Quốc chậm cải cách, EU mất kiên nhẫn

Việc Trung Quốc chậm thực hiện các cam kết về mở cửa thị trường cho DN nước ngoài và cải tổ cách thức vận hành của DN nhà nước có thể sẽ khiến Liên minh châu Âu (EU) áp dụng các chính sách cứng rắn hơn trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai bên.

Hội nghị Thượng đỉnh EU - Trung Quốc lần thứ 22: Mối quan hệ mang tính ảnh hưởng toàn cầu

Bất chấp quan hệ song phương căng thẳng do hàng loạt bất đồng nảy sinh, sau khi kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 22 diễn ra bằng hình thức trực tuyến diễn ra vào ngày 22-6 vừa qua, các nhà lãnh đạo Trung Quốc và quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí triển khai mọi nỗ lực để ký kết thỏa thuận đầu tư toàn diện Trung Quốc - EU đầy tham vọng sau hơn 6 năm đàm phán. Là hai nền kinh tế lớn, các lĩnh vực mà EU và Trung Quốc hợp tác mang ý nghĩa quan trọng, có thể tạo ra những ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu.