Các quan chức Nga cho biết Taliban, lực lượng đang nắm quyền tại Afghanistan, có thể trở thành đối tác trong cuộc chiến chống ISIS.
Nga đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý để xóa Taliban ra khỏi danh sách khủng bố, mở đường cho việc 'hợp tác thực chất' với lực lượng đang nắm quyền ở Afghanistan.
Nga đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý để xóa Taliban khỏi danh sách khủng bố của Nga.
Trong vòng đàm phán kéo dài 2 ngày này, các quan chức Liên hợp quốc và hơn 20 đặc phái viên dự kiến gặp phái đoàn chính quyền Taliban do người phát ngôn Zabihullah Mujahid dẫn đầu.
Nga sẽ hỗ trợ Afghanistan trở thành thành viên chính thức trong Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) sau khi Taliban được đưa ra khỏi danh sách cấm ở Nga.
Theo hãng thông tấn TASS, Nga đã mời phong trào Taliban tham gia Diễn đàn kinh tế quốc tế Saint Peterburg (SPIEF). Ông Zamir Kabulov, Vụ trưởng Vụ châu Á 2 thuộc Bộ Ngoại giao Nga đã đưa ra thông tin trên ngày 27/5.
Hiện chưa một quốc gia nào trên thế giới công nhận Chính quyền Taliban tại Afghanistan.
Nga đã chủ trì hội nghị với chính quyền Taliban về các mối đe dọa trong khu vực và cho biết sẽ tiếp tục tài trợ Afghanistan trong thời gian tới.
Đại sứ Nga tại Afghanistan Zamir Kabulov vừa cho biết, ưu tiên của các quốc gia tại khu vực là ủng hộ một chế độ 'lãnh đạo bao trùm' tại Afghanistan.
Nga và Ấn Độ được cho là đã đồng ý loại bỏ đồng USD và đồng euro trong giao dịch thương mại giữa 2 nước.
Chuyến thăm của Ngoại trưởng Ấn Độ tới Nga là sự tiếp nối các cuộc đối thoại cấp cao thường xuyên giữa hai bên.
Theo thỏa thuận vừa ký, Nga sẽ cung cấp cho Taliban 1 triệu tấn xăng, 1 triệu tấn dầu diesel, 500 .000 tấn khí hóa lỏng (LPG) và 2 triệu tấn lúa mỳ.
Sau hơn một năm nắm quyền trở lại, Taliban vẫn chưa thể 'khai thông' nhiều lối nghẽn trên con đường tiến tới sự công nhận của cộng đồng quốc tế.
Theo các hãng tin nước ngoài, số nạn nhân thiệt mạng trong trận động đất xảy ra vào sáng 22-6 tại Afghanistan vượt 1.000 người, hơn 1.500 người bị thương cùng nhiều ngôi làng bị phá hủy. Chính quyền đã điều động trực thăng để tiếp cận những người bị thương, vận chuyển thực phẩm và thuốc men. Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Afghanistan cho biết, nước này hoan nghênh hỗ trợ từ bất kỳ tổ chức quốc tế nào.
Thủ tướng lâm thời của chính quyền Taliban ở Afghanistan yêu cầu sử dụng mọi nguồn lực sẵn có để bảo vệ người dân và cung cấp sự hỗ trợ cần thiết sau trận động đất xảy ra sáng 22/6.
Lãnh đạo tỉnh Paktika, miền Đông Afghanistan, nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất sau vụ động đất sáng 22/6, thông báo hơn 1.000 người đã thiệt mạng.
Số nạn nhân thiệt mạng trong trận động đất xảy ra sáng 22/6 ở miền Đông Aghanistan không ngừng tăng, chỉ sau vài giờ đã cao hơn gấp 3 lần.
Nga cho biết sẵn sàng hỗ trợ Taliban đảm bảo quyền con người và hòa hợp về sắc tộc trong hệ thống chính trị để nhận được sự công nhận của Nga và cộng đồng quốc tế.
Nga sẵn sàng ủng hộ các nỗ lực của Taliban trong việc giành được sự công nhận của cộng đồng quốc tế nếu Kabul thực hiện các cam kết về nhân quyền và một chính phủ đa sắc tộc, đặc phái viên của Tổng thống Nga về Afghanistan cho biết ngày 8/2.
Nga sẵn sàng hỗ trợ các nỗ lực của chính phủ Taliban để được quốc tế công nhận nếu Kabul thực hiện cam kết về quyền con người và sự bao trùm về chính trị dân tộc, đặc phái viên của Tổng thống Nga tại Afghanistan cho biết hôm thứ Ba.
Nga vừa lên tiếng kêu gọi các nhà lãnh đạo phương Tây ngừng phong tỏa khối tài sản bị đóng băng của Afghanistan để chi dùng cho hoạt động cứu trợ nhân đạo, góp phần ngăn chặn người di cư sang châu Âu. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Afghanistan đang gặp khủng hoảng 'kép' - cả kinh tế và hoạt động cứu trợ nhân đạo, kể từ khi lực lượng Taliban giành quyền kiểm soát quốc gia Tây Nam Á này hồi tháng 8-2021.
Việc lập dự thảo ngân sách mới được thực hiện trong bối cảnh Afghanistan đang chìm trong cuộc khủng hoảng kinh tế và đối mặt với thảm họa nhân đạo trầm trọng.
Các nguồn tin tại Brussels ngày 9/11 tiết lộ rằng Mỹ đang cân nhắc về một 'lộ trình' công nhận chính phủ Taliban ở Afghanistan. Điều này khiến nhiều người bất ngờ, nhưng được cho là sẽ xảy ra, dù sớm hay muộn.
Ngày 25/10, chính quyền Afghanistan do Taliban lãnh đạo cam kết đảm bảo an ninh cho tất cả các phái bộ của Liên minh châu Âu (EU) ở Kabul, trong bối cảnh Brussels đang thận trọng cân nhắc việc quay lại quốc gia Tây Nam Á này.
Ngày 25/10, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo trong khuôn khổ chuyến công du Qatar từ ngày 25 - 26/10, Ủy viên Quốc vụ kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị sẽ gặp một phái đoàn trong chính phủ lâm thời của Afghanistan do Taliban thành lập.
Nga đang tổ chức một cuộc họp với các thủ lĩnh cấp cao của Taliban ở Moscow trong tuần này. Đây được xem như một phần trong kế hoạch hợp tác chiến lược toàn diện mà Trung Quốc và Nga đang tiến hành.
Tại Hội nghị quốc tế về Afghanistan diễn ra ở Moskva (Nga), Nga và chín nước tham dự nhất trí phối hợp Taliban nhằm thúc đẩy an ninh trong khu vực; đồng thời kêu gọi chính phủ lâm thời tại Afghanistan thực hiện các chính sách ôn hòa. Taliban nhất trí hợp tác với các nước có tầm ảnh hưởng trong khu vực để giải quyết các mối đe dọa từ tổ chức tự xưng Nhà nước Hồi giáo (IS) tại Afghanistan.
Taliban đã đồng ý làm việc với Nga, Trung Quốc và Iran về vấn đề an ninh khu vực sau khi Nga cảnh báo về các mối đe dọa buôn bán ma túy và IS đang trỗi dậy.
Tổ chức hội nghị quốc tế với Taliban, Nga muốn cho Mỹ thấy rằng, nếu không có Nga, vấn đề Afghanistan sẽ không được giải quyết, giới quan sát nhận định.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, hôm nay (19/10), cho biết Nga quyết định không công nhận Taliban hiện tại và muốn tổ chức này thực hiện các cam kết đã đưa ra khi lên nắm quyền ở Afghanistan.
Một khối an ninh hậu Xô Viết do Nga dẫn đầu đã bắt đầu cuộc tập trận quân sự lớn nhất gần biên giới Tajik-Afghanistan vào hôm thứ Hai (18/10), trong bối cảnh căng thẳng xuyên biên giới trước cuộc đàm phán giữa các nhà lãnh đạo Taliban mới của Afghanistan và các cường quốc khu vực.
Ngày 18/10, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, Đặc phái viên kỳ cựu của nước này về Afghanistan Zalmay Khalilzad đã từ chức.
Ngày 18/10, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này sẽ không tham dự hội nghị quốc tế về Afghanistan do Nga tổ chức trong tuần này vì lý do hậu cần, song sẽ sẵn sàng tham dự các hội nghị như vậy trong tương lai.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Oleg Syromolotov, ở một số tỉnh của Afghanistan, vẫn còn mạng lưới của IS, vốn đặt ra đe dọa rõ ràng cho khu vực.
Bất ổn tại Afghanistan mang lại những rủi ro cho Trung Á và toàn bộ không gian Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), nhất là các vấn nạn liên quan khủng bố và buôn bán ma túy. Tình hình hiện nay đòi hỏi sự tăng cường các nỗ lực chung từ các nước SNG, vì một môi trường an ninh ổn định và an toàn.
Khoảng trống an ninh tạo ra sau chiến thắng của Taliban lại là món quà cho IS-K và sự trỗi dậy của al-Qaeda có thể khiến Taliban trả giá đắt
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây nói rằng không nên vội vàng công nhận Taliban là nhà cai trị mới của Afghanistan, song nhấn mạnh sự cần thiết phải tham gia các cuộc đàm phán với lực lượng này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng cần duy trì sự tương tác với Taliban, nhưng không nên vội vàng công nhận lực lượng này một cách chính thức.
Dù nhà lãnh đạo Nga nói rằng không nên vội vàng công nhận Taliban là nhà cai trị mới của Afghanistan, nhưng việc đàm phán với lực lượng này là điều cần làm.
KhorasanIS-K, một nhánh của Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã thừa nhận tiến hành vụ đánh bom liều chết vào chiều 15/10 tại một thánh đường Hồi giáo ở thành phố Kandahar của Afghanistan.