Các ngân hàng trung ương châu Á không vội vàng cắt giảm lãi suất theo Fed

Đầu năm nay, hầu hết các quốc gia châu Á đều muốn hạ lãi suất để thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế. Nhưng các ngân hàng trung ương châu Á rất khó đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất trước Mỹ.

Rủi ro giảm phát gia tăng, đe dọa mục tiêu tăng trưởng của Trung Quốc

Giá tiêu dùng của Trung Quốc tăng thấp hơn dự kiến trong tháng 8, còn giá sản xuất vẫn chìm sâu trong tình trạng giảm phát.

Rủi ro giảm phát tăng lên là nguy cơ mới nhất đối với mục tiêu tăng trưởng của Trung Quốc

Giá tiêu dùng của Trung Quốc tăng ít hơn dự kiến vào tháng 8, làm tăng thêm dấu hiệu cho thấy các nhà hoạch định chính sách đang phải chật vật để thúc đẩy chi tiêu của hộ gia đình khi mục tiêu tăng trưởng hàng năm đang chịu áp lực.

Cựu thống đốc PBOC: Trung Quốc nên tập trung vào việc chống lại áp lực giảm phát

Các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc cần tập trung vào việc thúc đẩy nhu cầu trong nước.

Hội nghị ở Bắc Kinh nêu bật sự thay đổi của robot hình người với các bộ phận rẻ và sáng tạo hơn

Khi Trung Quốc tìm cách tiến lên trong quá trình phát triển robot hình người, chuỗi cung ứng của nước này đã giới thiệu các bộ phận rẻ hơn và sáng tạo hơn tại Hội nghị Robot Thế giới ở thủ đô Bắc Kinh, nhưng một số lãnh đạo cảnh báo rằng ngành công nghiệp này vẫn chưa cải thiện được độ tin cậy của sản phẩm.

Lý do nhiều người Trung Quốc không sử dụng nhân dân tệ kỹ thuật số - 'vũ khí chống tham nhũng'

Cuối mỗi tháng, Sammy Lin (người quản lý tài khoản tại một ngân hàng quốc doanh ở Tô Châu, phía đông Trung Quốc) nhận lương hàng tháng theo hình thức mà hầu hết mọi người đều không quen thuộc.

Kết quả ban đầu của mô hình trả lương bằng nhân dân tệ điện tử ở Trung Quốc

Cuối tháng là kỳ nhận lương của cô Sammy Lin. Nhưng lương của nữ quản lý bộ phận tại chi nhánh của một nhân hàng nhà nước Trung Quốc này không phải là khoản tiền chuyển về tài khoản như bao người khác, mà nó là tiền kỹ thuật số trong ứng dụng có tên 'e-CNY'.

Tiền mặt vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của người lao động Trung Quốc, thay vì e-CNY

Một số thành phố của Trung Quốc đã bắt đầu trả lương cho nhân viên nhà nước bằng tiền kỹ thuật số (e-CNY), tuy nhiên, hầu hết nhân viên đều không hài lòng với phương thức thanh toán này.

Trung Quốc cắt giảm lãi suất sâu nhất kể từ năm 2020 khi khủng hoảng kinh tế ngày càng sâu sắc

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất cơ bản nhiều nhất kể từ năm 2020, để thúc đẩy nền kinh tế đang đối mặt với những rủi ro mới từ tình trạng bất động sản sụt giảm nghiêm trọng và chi tiêu của người tiêu dùng yếu.

Trung Quốc cách chức Bộ trưởng Ngoại giao Tần Cương

Trung Quốc đã miễn nhiệm Bộ trưởng Ngoại giao Tần Cương khỏi chức vụ vào hôm thứ Ba (25/7). Ông sẽ được thay thế bằng người tiền nhiệm, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị.

Ông Tần Cương bị cách chức Ngoại trưởng Trung Quốc

Ngày 25/7, Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (NPC) Trung Quốc nhất trí bổ nhiệm ông Vương Nghị làm Bộ trưởng Ngoại giao và ông Phan Công Thắng (Pan Gongsheng) làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, Xinhua đưa tin.

Lãnh đạo địa phương bất ngờ đứng đầu cơ quan giám sát tài chính ở TQ

Trung Quốc ngày 10/5 đã bổ nhiệm một lãnh đạo địa phương không có nhiều tên tuổi trở thành người giám sát hệ thống tài chính với quy mô 61.000 tỷ USD của nước này.

Chính sách tiền tệ của Trung Quốc và tác động đến các nền kinh tế láng giềng

Trung Quốc là đối tác thương mại lớn của các nước ASEAN, nhất là Việt Nam. Các chính sách kinh tế của Trung Quốc có tác động đến các nền kinh tế ASEAN cũng như các nước khác trên thế giới. Do đó, tìm hiểu cách Trung Quốc thiết lập chính sách tiền tệ sẽ giúp cho các nước bên cạnh có những chính sách đúng và phù hợp cho sự tăng trưởng kinh tế của mình.Trong giai đoạn tới, do Trung Quốc sẽ giữ lãi suất thấp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nên áp lực lên tỷ giá nhân dân tệ/đô la Mỹ (đồng nhân dân tệ giảm giá) sẽ tăng lên và do đó, tỷ giá hối đoái của các quốc gia là đối tác thương mại lớn với Trung Quốc cần phải điều chỉnh để tránh ảnh hưởng đến thâm hụt thương mại đối với Trung Quốc.

Thành phố đầu tiên ở Trung Quốc thực hiện trả lương bằng tiền kỹ thuật số

Gần đây, việc thành phố Thường Thục, tỉnh Giang Tô sử dụng đồng nhân dân tệ kỹ thuật số để trả lương cho nhân viên chính quyền đã trở thành tin tức nóng hổi được bàn tán sôi nổi ở Trung Quốc.

Trung Quốc bơm 25 tỷ USD vào các ngân hàng nhưng giữ nguyên lãi suất cơ bản

Trung Quốc đã bơm một khoản tiền mặt trung hạn vào hệ thống ngân hàng ở mức thấp nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, dấu hiệu cho thấy các nhà hoạch định chính sách đang theo dõi tác động của các bước nới lỏng chính sách tiền tệ trong quá khứ khi sự phục hồi kinh tế của quốc gia dường như đang đi đúng hướng.

Chính sách tiền tệ của Trung Quốc hỗ trợ tăng trưởng chất lượng cao

Yi Gang - Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), cho biết, chính sách tiền tệ thận trọng của Trung Quốc đã tạo ra một môi trường tài chính thuận lợi cho sự phát triển chất lượng cao.

PBOC báo hiệu giữ ổn định chính sách tiền tệ trong năm nay

Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) Yi Gang đã phát đi tín hiệu về chính sách tiền tệ ổn định trong năm nay với lãi suất ở mức phù hợp, lạm phát sẽ nằm trong tầm kiểm soát.

PBoC sẽ điều chỉnh chính sách tiền tệ phù hợp để hỗ trợ nền kinh tế

Mặc dù hoạt động kinh tế gần đây đang phục hồi với tốc độ mạnh hơn dự kiến, song Trung Quốc vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức do sự suy yếu của thị trường bất động sản và lĩnh vực xuất khẩu.

Mỹ - Trung Quốc đã nhất trí xử lý phù hợp nhiều vấn đề nhạy cảm

Sau chuyến thăm Trung Quốc hai ngày của phái đoàn cấp cao Mỹ, hai bên nhất trí xử lý phù hợp khác biệt trong vấn đề Đài Loan.

Ngành bất động sản Trung Quốc với những vấn đề khó giải

Chính phủ Trung Quốc đã quyết tâm giải cứu ngành bất động sản nhưng vẫn còn rất nhiều hệ lụy dài hạn mà nước này phải đau đầu.

Trung Quốc yêu cầu các ngân hàng ổn định dòng vốn cho lĩnh vực bất động sản

Các nhà chức trách Trung Quốc tiếp tục đưa ra những động thái mới nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các công ty bất động sản đang gặp khó khăn.

Truyền thống bắn cung Hàn Quốc: 'Một khía cạnh cơ bản của sự tinh luyện'

Người ta nói rằng cung tên từng là vũ khí mạnh nhất của Hàn Quốc trong chiến đấu cho đến đầu thế kỷ 17 khi súng trường có khớp nối xuất hiện trên bán đảo.

Trung Quốc theo đuổi chính sách nới lỏng tiền tệ để kích thích kinh tế

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) vừa qua đã cam kết sẽ duy trì việc nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ nền kinh tế Trung Quốc phục hồi sau sự bùng phát của làn sóng lây nhiễm dịch Covid-19 mạnh nhất trong vòng 2 năm trở lại đây.

Các ông trùm bất động sản mất 65 tỷ USD vì chính sách Thịnh vượng chung của Trung Quốc

Về lâu dài, dân số già của Trung Quốc, tỷ lệ sinh giảm và nền kinh tế giảm tốc có nghĩa là những ngày bùng nổ của ngành bất động sản sẽ không quay trở lại.

Trung Quốc thử 'sức mạnh mềm' của đồng Nhân dân tệ

Thế vận hội mùa Đông 2022 tại Bắc Kinh không chỉ là cơ hội để Trung Quốc thể hiện tiềm lực trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến và những nhạy bén, linh hoạt trong quá trình tổ chức.

Trung Quốc tăng cường giao dịch hoán đổi tiền tệ trong khu vực châu Á

Trung Quốc đang hợp tác với các nước châu Á để tăng cường sử dụng đồng nội tệ, so với đô la Mỹ trong thương mại, đầu tư, nhằm tránh tác động lan tỏa từ các nền kinh tế lớn khi thắt chặt tiền tệ.

Trung Quốc kêu gọi láng giềng bỏ tiền Mỹ để dùng nội tệ trong trao đổi thương mại

Trung Quốc kêu gọi các nước châu Á láng giềng tăng cường sử dụng đồng nội tệ thay thế đồng USD trong trao đổi thương mại và đầu tư.

Trung Quốc muốn tăng hợp tác tiền tệ trong châu Á để 'chống sốc' từ Mỹ

Trung Quốc sẽ hợp tác với các nước châu Á để tăng cường sử dụng tiền tệ địa phương trong đầu tư và thương mại.

Trung Quốc muốn tăng cường hoán đổi tiền tệ với châu Á để tránh sốc từ Mỹ

Trung Quốc sẽ làm việc với các nước châu Á để mở rộng sử dụng đồng nội tệ trong thương mại và đầu tư, nhằm tăng cường khả năng chống chịu của kinh tế khu vực, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Yi Gang vừa phát biểu.

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hứa sẽ hỗ trợ nhiều hơn cho nền kinh tế

Ngân hàng trung ương Trung Quốc trong cuộc họp vừa qua đã đưa ra cam kết vững chắc rằng ngân hàng sẽ hỗ trợ nhiều hơn cho nền kinh tế thực và cho biết họ sẽ làm cho chính sách tiền tệ hướng tới tương lai và có mục tiêu hơn.

Những động thái của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ

China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.

Trung Quốc cố gắng đưa ra thông điệp toàn cầu về sự sụp đổ của Evergrande

Hàng loạt bài bình luận từ các tổ chức hàng đầu của Trung Quốc cho thấy, các nhà chức trách đang đẩy mạnh nỗ lực quản lý thông điệp quốc tế về sự sụp đổ của Tập đoàn Evergrande ngay cả khi phía công ty vẫn giữ im lặng về tình trạng hiện tại của mình.

PBOC: Khủng hoảng Evergrande cần phải giải quyết theo cách của thị trường

Người đứng đầu ngân hàng trung ương của Trung Quốc cho biết việc Evergrande không thể đáp ứng các nghĩa vụ nợ là một sự kiện thị trường và sẽ được giải quyết theo cách định hướng thị trường.

Evergrande bị xếp hạng vỡ nợ

Evergrande vẫn im hơi lặng tiếng về khoản tiền lãi hai lô trái phiếu bằng USD đã hết ân hạn vào hôm 6/12 vừa qua.

Trung Quốc thận trọng thúc đẩy đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số

Kể từ khi triển khai chương trình thử nghiệm đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số (eCNY) vào cuối năm 2019, các giao dịch eCNY đã đạt 62 tỉ Nhân dân tệ, tương đương 9,7 tỉ USD.

Cổ phiếu Evergrande 'bay hơi' 12,5% sau khi thỏa thuận bán tài sản bất thành

Cổ phiếu Evergrande trượt dốc 12,5% trong ngày giao dịch 21/10 sau khi thỏa thuận bán một phần tài sản trị giá hàng tỷ USD của tập đoàn này cho Hopson Development Holdings đổ bể.

'Bóng ma' vỡ nợ rình rập doanh nghiệp động sản Trung Quốc

Đà suy thoái ngành bất động sản Trung Quốc không có dấu hiệu lắng xuống mà ngày càng nhiều doanh nghiệp trong ngành này đứng trước nguy cơ vỡ nợ.

Giá dầu thế giới hướng đến mức giảm gần 4% hàng tuần

Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại - Bộ Công thương (VITIC), giá dầu thế giới giảm vào phiên sáng thứ Sáu (22/4), hướng tới mức giảm gần 4% trong tuần, do tác động bởi thông tin tăng trưởng toàn cầu yếu hơn.