Ngày 11/6, Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, đã tống đạt Quyết định khởi tố bị can, thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với hai cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Tam Kỳ (Quảng Nam).
Nguyên Trưởng phòng bồi thường thuộc Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất'.
Tự ý lập khống, nâng khống xưởng mộc và vật kiến trúc của hộ dân nằm trong diện giải tỏa, đền bù, 2 cựu cán bộ thuộc Trung tâm Phát triển quỹ đất (TTPTQĐ) TP.Tam Kỳ bị khởi tố.
2 cán bộ ở TP Tam Kỳ (Quảng Nam) bị khởi tố, bắt tạm giam do lập khống diện tích công trình trong hồ sơ bồi thường, gây thất thoát ngân sách nhà nước.
Lập khống diện tích công trình lên tới hơn 80m2 trong hồ sơ bồi thường, hai cán bộ tại Quảng Nam bị bắt giam vì gây thất thoát ngân sách hơn 150 triệu đồng.
Công an tỉnh Quảng Nam xác định, La Mai Đình Hòa và Trần Đăng Hùng tự ý lập khống, nâng khống hồ sơ của hộ dân nằm trong diện giải tỏa, đền bù khi hộ dân không có kiến nghị và không có đơn yêu cầu gây thất thoát hơn 151 triệu đồng.
Các bị can bị khởi tố để điều tra tội 'Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất'
Chiều 11-6, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Phòng Cảnh sát kinh tế) Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa tống đạt Quyết định khởi tố bị can, thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam và Lệnh khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với 2 nguyên cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Tam Kỳ.
Tối 11/6, Phòng Cảnh sát kinh tế (CSKT), Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã có quyết định khởi tố bị can và bắt các bị can nguyên cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất (PTQĐ) TP Tam Kỳ về tội 'Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất'.
Hàng trăm vỉ thuốc Cetecocenzitax 25mg còn hạn sử dụng đến 8/2026 được phát hiện vứt trộm cùng vỏ chai không nhãn mác tại phường Hòa Hiệp Nam.
Lực lượng chức năng phát hiện hàng trăm vỉ thuốc ghi tên 'Cetecocenzitax 25mg' còn hạn sử dụng bị vứt ra bãi rác tự phát ở Đà Nẵng.
Có đến hàng trăm vỏ chai màu nâu sẫm, không có nhãn mác, nhiều vỉ thuốc còn nguyên, chưa qua sử dụng, bị vứt giữa khu đất trống ở Đà Nẵng.
Chiều 10.6, lực lượng chức năng phường Hòa Hiệp Nam (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) phối hợp với Công an địa phương kiểm tra, ghi nhận hiện trường vụ phát hiện số lượng lớn thuốc tân dược bị vứt bỏ ven đường.
Cơ quan chức năng Đà Nẵng đang vào cuộc xác minh hàng trăm vỉ thuốc tân dược bị vứt lẫn trong xà bần, rác thải ven đường Xuân Thiều 21, quận Liên Chiểu.
Lực lượng chức năng TP Đà Nẵng đang phối hợp kiểm tra, làm rõ nguồn gốc số lượng lớn vỉ thuốc còn hạn sử dụng và vỏ chai bị vứt bỏ tại khu vực phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu.
Số lượng lớn vỉ thuốc tân dược còn nguyên vẹn, trong đó có nhiều vỉ in rõ hạn sử dụng đến năm 2026, vừa được phát hiện bị vứt lẫn trong đống xà bần và rác thải sinh hoạt tại một khu đất hoang vắng ở phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu (Đà Nẵng). Vụ việc đặt ra nghi vấn về hành vi tiêu hủy thuốc trái quy định, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Nhiều vỉ thuốc còn nguyên vẹn, chưa qua sử dụng được phát hiện ở đường Xuân Thiều 21- Đà Nẵng
Hàng trăm vỉ thuốc tân dược còn nguyên bị vứt lẫn trong xà bần, rác thải ven đường Xuân Thiều 21 (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng), cơ quan chức năng đang vào cuộc xác minh.
Từ ngày 1/7/2025, hàng trăm nghìn hộ kinh doanh cá thể trên cả nước sẽ chính thức thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo Luật BHXH sửa đổi. Quy định mới bước đầu gây không ít băn khoăn trong cộng đồng hộ kinh doanh về mức đóng và thủ tục, nhưng đồng thời mở ra cơ hội đảm bảo an sinh và phát triển bền vững lâu dài.
Chồng tôi nói nếu không nhờ ông ấy, thì có lẽ giờ này chưa chắc anh đã được gặp lại vợ con.
Những ngày này, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về 'Thực hành tiết kiệm' lan tỏa mạnh mẽ, khơi dậy nhiều suy ngẫm. Tổng Bí thư khẳng định tiết kiệm và chống lãng phí là hai thành tố gắn bó hữu cơ, hai trụ cột để đi tới thịnh vượng, giàu có.
Còn chưa đầy một tháng nữa, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2024 chính thức có hiệu lực nhưng đối với nhiều chủ hộ kinh doanh, đặc biệt là các hộ buôn bán nhỏ lẻ, việc phải tham gia BHXH bắt buộc là điều họ chưa từng nghĩ đến.
Thời gian qua, nhiều nông hộ trên địa bàn huyện Thường Tín được tiếp cận nguồn vốn chính sách, giúp họ phát triển kinh tế, ổn định đời sống. Với phương châm đúng đối tượng, đúng nhu cầu, nhanh và nhân văn, vốn chính sách trở thành nguồn lực để nông dân thoát nghèo.
Dù trò chuyện khá ăn ý và còn được đàng trai thể hiện sự chân thành bằng âm nhạc và những lời hứa hẹn lãng mạn, nữ chính vẫn quyết định không bấm nút hẹn hò khiến khán giả lẫn MC bất ngờ.
Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Bình Long, huyện Châu Phú cho biết, nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội đã tạo điều kiện để người dân địa phương phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, tạo việc làm.
Trong khi các doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) thì một số cơ sở sản xuất nhỏ tại Gia Lai lại lơ là, chưa thực sự đặt quyền lợi người lao động lên hàng đầu.
Nghề mộc truyền thống làng Đông Khương tiếp tục được những nghệ nhân tâm huyết phát triển, viết tiếp câu chuyện lịch sử làng nghề cùng với câu chuyện nỗ lực bảo tồn, phát huy và truyền nghề của những thế hệ nghệ nhân ở làng.
Trước những biến động bất lợi của kinh tế toàn cầu, khi xuất khẩu liên tục đối mặt với đơn hàng sụt giảm, thanh toán chậm và tồn kho gia tăng, nhiều doanh nghiệp (DN) tại Thanh Hóa buộc phải chuyển hướng để duy trì sản xuất. Trong bối cảnh đó, kích cầu tiêu dùng trong nước không còn là giải pháp tình thế mà đã trở thành chiến lược trọng tâm, giúp DN giữ nhịp sản xuất và tạo sức bật mới cho thị trường nội địa.
Trò chuyện với phóng viên, diễn viên Anh Phạm bật khóc nức nở khi nhắc đến tình yêu, sự bảo bọc của cha mẹ và chồng - diễn viên Anh Đức lúc xảy ra scandal.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, cách đánh 'nở hoa trong lòng địch' gắn liền với tên tuổi một vị tướng tài hoa của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông là ai?
Xuất thân từ một vùng quê nghèo, chỉ với hai bàn tay trắng và không được học hành, ông Phan Văn Nhị đã tạo dựng được một thương hiệu sản xuất đồ gỗ có tiếng ở Sài Gòn, có chất lượng và tính mỹ thuật cao trong gần 30 năm.
Nếu như trước đây, không ít hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng nông thôn trên địa bàn huyện miền núi Thanh Sơn gặp trở ngại, khó tìm hướng phát triển kinh tế do thiếu vốn thì nay đã khác. Các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ sản xuất kinh doanh... đã nhận được sự quan tâm thường xuyên của chính quyền địa phương, trong đó có sự 'tiếp sức' thông qua nguồn vốn vay tín dụng chính sách. Từ điểm tựa ấy đã góp phần tích cực động viên, khích lệ người dân dám nghĩ dám làm, đầu tư phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo, thậm chí làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
Những năm qua, 'tín dụng chính sách xã hội' (TDCS) là cụm từ quen thuộc đối với nhiều người dân Hải Lăng, là một công cụ hữu hiệu của cấp ủy và chính quyền để thực hiện các chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng nguyện vọng của đối tượng chính sách tại địa phương.
Nhắc đến ông Lê Văn Lâm (sinh năm 1962) ở thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng, hẳn nhiều người không còn xa lạ. Từ tay trắng ông đã gầy dựng cho mình một cơ ngơi đồ sộ. Khi đã có của ăn của để, ông trả ơn đời bằng cách bỏ tiền túi giúp đỡ người nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vượt khó học giỏi, đồng bào chịu ảnh hưởng bởi thiên tai; đóng góp, hỗ trợ chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới... Người dân thôn Thâm Khê truyền tai nhau rằng: 'Nơi nào có khó khăn thì nơi đó sẽ có ông Lâm xuất hiện'.
Nghề mộc là một trong những ngành nghề truyền thống mà người Việt mang theo khi định cư tại Mỹ. Với sự chăm chỉ, khéo léo và tinh thần sáng tạo, cộng đồng người Việt đã xây dựng được chỗ đứng vững chắc trong ngành gỗ và nội thất tại xứ Cờ hoa.
Đóng chân ở xã Ea Kpam, huyện Cư M'Gar, tỉnh Đắk Lắk, Trại giam Đắk Trung (Bộ Công an) đang quản lý, giam giữ hơn 3.000 phạm nhân. Những năm qua, đơn vị chú trọng thực hiện các chế độ, chính sách dành cho phạm nhân, khơi dậy 'mầm thiện', tiếp thêm động lực để mỗi người đang chấp hành án phạt tù nỗ lực cải tạo, phấn đấu trở thành người có ích sau khi tái hòa nhập cộng đồng.
Trại giam Đắk Trung, Bộ Công an mỗi năm đào tạo, cấp chứng chỉ nghề cho hàng trăm phạm nhân để tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù.
Để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đến đúng đối tượng thụ hưởng, nâng cao chất lượng tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã thực hiện phương thức cho vay ủy thác thông qua 4 tổ chức chính trị - xã hội, gồm: Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN), Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh (CCB) và Đoàn Thanh niên. Góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của NHCSXH, từ năm 2002 đến nay, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn huyện Hải Lăng đã thực hiện tốt chương trình ủy thác cho vay, trở thành cầu nối quan trọng khi mang nguồn vốn vay ưu đãi của Nhà nước đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách.
Việc học nghề trong trại giam không chỉ tiếp thêm động lực và niềm tin cho phạm nhân trên hành trình tái hòa nhập cộng đồng, mà còn là 'chìa khóa' giúp họ mở cánh cửa đến một tương lai vững chắc.
Dù sức khỏe đã ổn định, nam shipper vẫn ám ảnh bởi sự việc và lo lắng khi phải đối mặt với người thân của tài xế. Vợ anh chia sẻ về những ngày đau đớn và khó khăn của gia đình trong suốt quãng thời gian này.
Sau 1 tuần, những thông tin liên quan đến vụ việc tài xế Lexus đánh nam shipper ở Hà Nội vẫn luôn nhận được sự quan tâm từ mọi người.