Tình trạng gián đoạn hàng hải và nhu cầu của thương mại điện tử thúc đẩy lưu lượng hàng hóa vận chuyển bằng hàng không tăng lên mức cao kỷ lục trong nửa đầu năm nay.
Hộ chiếu Việt Nam vẫn giữ vị trí 88 trong năm nay, tương tự như năm 2023 và tăng một bậc so với năm 2022, theo Chỉ số Hộ chiếu toàn cầu Henley Passport Index công bố vào ngày 23 tháng 7, đánh giá 199 hộ chiếu trên toàn thế giới.
Singapore hiện là quốc gia có hộ chiếu quyền lực nhất thế giới năm 2024 theo xếp hạng hàng quý của Henley & Partners. Người dân sở hữu hộ chiếu này có thể đến 195 quốc gia mà không cần thị thực.
Hộ chiếu Singapore vừa được xếp hạng là quyền lực nhất thế giới trong danh sách công bố hàng quý của Chỉ số hộ chiếu Haley.
Nhà sản xuất máy bay Boeing ngày 22/7 dự báo nhu cầu nhân sự hàng không tiếp tục tăng mạnh trong 20 năm tới, khi đội bay thương mại toàn cầu tiếp tục mở rộng.
Các hãng hàng không toàn cầu mới đây đã nâng dự báo lợi nhuận cho năm nay và dự kiến doanh thu toàn ngành đạt khoảng 1.000 tỷ USD, trong bối cảnh số lượng khách du lịch di chuyển bằng đường hàng không tăng kỷ lục…
Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế nhận định hàng không Hong Kong có thể phục hồi hoàn toàn về mức trước dịch bệnh vào cuối năm nay và sớm lấy lại được vị thế trung tâm hàng không quốc tế.
Hãng Thông tấn The Straits Times ngày 5/6 dẫn nguồn tin từ Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) cho biết, mục tiêu giảm 5% lượng khí thải carbon trong ngành hàng không quốc tế vào năm 2030 có thể không đạt được trên cơ sở toàn cầu, một phần do việc sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững không đồng đều.
'Khoản lợi nhuận 6,14 USD chỉ bằng một ly cà phê ở một số nơi trên thế giới', Tổng giám đốc Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) cho biết.
Ngày 3/6, Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) đã nâng dự báo lợi nhuận của ngành cho năm 2024 và dự kiến doanh thu toàn ngành đạt khoảng 1 nghìn tỷ USD khi số lượng khách du lịch lên chuyến bay tăng kỷ lục.
Doanh nghiệp Trung Quốc tăng tốc đầu tư vào Việt Nam; Thị trường lao động chuyển biến tích cực; Nhập khẩu ô tô tăng trở lại… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/6.
Các vấn đề về chuỗi cung ứng toàn cầu ảnh hưởng đến việc giao máy bay mới có thể kéo dài đến năm 2026.
Hôm 2/6, các hãng hàng không toàn cầu đã nâng triển vọng lợi nhuận năm 2024 và dự kiến doanh thu toàn ngành sẽ đạt khoảng 1.000 tỷ USD, trong bối cảnh lượng hành khách trên các chuyến bay đang tăng kỷ lục.
Gia tăng căng thẳng địa chính trị, thách thức trong đáp ứng mục tiêu về môi trường… là những vấn đề được thảo luận tại Hội nghị thường niên của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) lần thứ 80 và Hội nghị thượng đỉnh Vận tải Hàng không Thế giới, đang diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Mặc dù đã vượt qua giai đoạn sóng gió bởi đại dịch Covid-19, nhưng ngành hàng không toàn cầu tiếp tục đối mặt nhiều rủi ro trên hành trình phục hồi, phát triển.
Các hãng hàng không toàn cầu đã nâng dự báo lợi nhuận năm 2024, với dự kiến doanh thu toàn ngành sẽ nằm ở mức xấp xỉ 1.000 tỷ USD, nhờ lượng khách du lịch bằng đường không tăng cao kỷ lục.
Ngày 3-6, Reuters dẫn số liệu Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA) cho biết, các hãng hàng không toàn cầu đã nâng dự báo lợi nhuận và dự kiến doanh thu toàn ngành năm 2024 có thể đạt tới 1.000 tỷ USD trong bối cảnh nhu cầu đi lại bùng nổ.
Hôm thứ Hai, các hãng hàng không toàn cầu đã nâng dự báo lợi nhuận cho năm 2024 và dự kiến doanh thu toàn ngành vào khoảng 1 nghìn tỷ USD, khi số lượng khách du lịch đi máy bay tăng kỷ lục.
Các hãng hàng không toàn cầu đã nâng dự báo lợi nhuận cho năm nay và dự kiến doanh thu toàn ngành đạt khoảng 1.000 tỷ USD, trong bối cảnh khách du lịch di chuyển bằng đường hàng không tăng nhiều.
Hôm thứ Hai (3/6), các hãng hàng không toàn cầu đã nâng dự báo lợi nhuận cho năm 2024 và dự kiến doanh thu toàn ngành đạt mức khoảng 1.000 tỷ USD khi số lượng khách du lịch di chuyển bằng đường hàng không tăng kỷ lục.
Trong một bức thư gửi Ủy ban châu Âu, các hãng hàng không giá rẻ EasyJet, Ryanair và WizzAir bày tỏ phản đối kế hoạch của EU giám sát các vệt hơi nước của máy bay.
Các hãng hàng không của Mỹ, trong đó có Delta Air Lines, United Airlines và Alaska Airlines, đều báo cáo sự phục hồi mạnh mẽ trong hoạt động bay nhờ nhóm khách hàng thường xuyên đi công tác.
Việc giành được 2 khách hàng chủ chốt của Boeing ở châu Á là chiến thắng lớn của Airbus.
Mặc dù đầu năm 2024 có những sự kiện đáng lo ngại về an toàn hàng không từ sự cố va chạm trên đường băng tại sân bay Haneda ở Tokyo đến sự cố kỹ thuật trên chiếc Boeing 737 Max 9 của Alaska Airlines, ngành hàng không thương mại đã phải đối mặt với bốn vụ tai nạn chết người trong vài tuần qua, làm dấy lên mối quan tâm về an toàn trong cộng đồng.
2023 là năm an toàn bay thương mại đạt mức cao nhất trong lịch sử ngành vận tải hàng không thương mại, theo 'Báo cáo An toàn Thường niên năm 2023' vừa được Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) công bố.
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) nhận định những vấn đề về chuỗi cung ứng, vốn đang gây thách thức đối với ngành hàng không toàn cầu, có thể tiếp diễn thêm vài năm nữa. Tại châu Âu, hoạt động vận tải hàng không cũng bị đình trệ do chịu ảnh hưởng bởi các cuộc đình công của người lao động.
Hai công ty sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Boeing và Airbus đang gặp khó khăn trong việc giao hàng đúng hạn do gặp phải sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hoạt động đi lại ở châu Á - Thái Bình Dương đang tăng trưởng mạnh mẽ và được dự đoán trở về mức tiền đại dịch COVID-19 trong năm nay.
Theo các nhà phân tích, ngành du lịch châu Á - Thái Bình Dương đang hưởng lợi lớn từ khách du lịch Trung Quốc. Nhu cầu đi lại bằng đường hàng không có thể quay trở về mức trước đại dịch trong năm nay.
Ngành du lịch châu Á-Thái Bình Dương đang chứng kiến đà tăng trưởng mạnh mẽ, khi nhu cầu di chuyển bằng đường không trong năm nay sẽ ngang bằng với mức trước đại dịch, nhờ khách du lịch Trung Quốc.
Theo các chuyên gia trong ngành, ngành hàng không toàn cầu thời hậu đại dịch vẫn không thiếu những thách thức, từ việc giữ giá vé máy bay ở mức phải chăng – nhất là trong các mùa lễ hội khi tỷ suất lợi nhuận 'mỏng như dao cạo', cho đến việc có đủ lực lượng lao động tận tâm với nghề.
Triển lãm Hàng không Singapore (Singapore Airshow) - sự kiện hàng không vũ trụ và công nghiệp quốc phòng lớn nhất châu Á, khai mạc vào ngày 20/2 sau 4 năm gián đoạn vì đại dịch Covid-19.
CEO của Boeing của Mỹ, Dave Calhoun, là người phù hợp để đưa hãng ra khỏi cuộc khủng hoảng mới đây nhất về vấn đề an toàn, sau khi một ủy ban yêu cầu dừng bay đối với máy bay 737 MAX 9 tháng trước.
Dù quy trình kiểm tra máy bay trước khi cất cánh được thực hiện nghiêm ngặt, khép kín song tai nạn vẫn xảy ra. Vậy đâu là nguyên nhân?
Giá vé máy bay năm 2024 sẽ trải qua sự ổn định sau chuỗi tăng giá từ năm 2021 đến 2023. Dự báo cho thấy mức giảm nhẹ hoặc ổn định, mặc dù vẫn duy trì ở mức cao.
Theo Tạp chí CNBC, quá trình vươn lên ngoạn mục của ngành hàng không từ vực sâu của đại dịch có thể sẽ sớm kết thúc. Nhiều báo cáo chỉ ra sự ổn định trên một số chỉ số chính, khi tốc độ tăng trưởng nhanh chóng kết thúc, và một kỷ nguyên bình thường mới mở ra.
Lưu lượng khách đi lại hàng không toàn cầu trong năm 2024 dự kiến vượt mức trước đại dịch Covid-19 nhờ nhu cầu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương phục hồi hoàn toàn. Các hãng hàng không sẽ đạt lợi nhuận tổng cộng 25,7 tỉ đô la Mỹ trong năm tới nhờ doanh thu cao kỷ lục, dự kiến khoảng 964 tỉ đô la, theo dự báo của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA).
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đầu tháng này công bố dự báo lợi nhuận 2024 cho các hãng hàng không toàn cầu. Trong báo cáo, IATA đánh giá các hãng hàng không thế giới sẽ bắt đầu có lãi vào cuối năm nay và duy trì ổn định trong năm 2024 song sự phục hồi vẫn mong manh.
Lượng khí tự nhiên hóa lỏng EU nhập từ Nga cao kỷ lục, Mỹ đang trên đà trở thành nước sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới, Trung Quốc dừng xuất khẩu ure sang Hàn Quốc… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Lĩnh vực hàng không có lãi trở lại vào năm 2023 với lợi nhuận ròng dự kiến là 23,3 tỷ USD, tỷ suất lợi nhuận 2,6%. Năm 2024, ngành dự kiến đạt lợi nhuận ròng 25,7 tỷ USD và tỷ suất lợi nhuận 2,7%.
Ngành hàng không dự báo sẽ phục hồi mạnh mẽ vào năm 2024, với dự kiến lượng hành khách sẽ đạt mức kỷ lục 4,7 tỷ người, theo thông tin từ Hiệp Hội Vận Tải Hàng Không Quốc Tế (IATA).
Trong một báo cáo vừa được công bố ngày 6/12, Hiệp hội Du lịch Hàng không Quốc tế (IATA) cho biết ngành hàng không toàn cầu trong năm tới ước tính sẽ đạt tổng doanh thu kỷ lục 964 tỷ USD, với lợi nhuận ròng 25,7 tỷ USD, nhờ nhu cầu đi lại bằng đường hàng không tiếp tục tăng mạnh.
Các hãng hàng không đang kiếm được lợi nhuận khổng lồ khi sự bùng nổ du lịch toàn cầu giúp giữ giá vé máy bay ở mức cao. Và nhiều người tin rằng chi phí cho các chuyến bay sẽ còn đắt đỏ hơn nữa trong thời gian tới.
Hội nghị Chi phí bảo dưỡng do Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 4/10 đến 6/10/2023 tại Hà Nội.
Khi ngành hàng không tăng trưởng trở lại, các hãng đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt linh kiện công tác bảo dưỡng sửa chữa máy bay gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu đi lại tăng mạnh của khách.
Trung Quốc sẽ tăng xuất khẩu nhiên liệu khi nhu cầu và lợi nhuận cao hơn; Doanh thu xuất khẩu dầu của Iraq trong tháng 8 cao kỷ lục...