Khi khai quật lăng mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương, các nhà khảo cổ không khỏi bất ngờ.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Dưới trướng Tào Tháo có không ít tướng tài. Trong số này, Trương Cáp là một trong 'Ngũ tử lương tướng'. Ông có nhiều kinh nghiệm chiến đấu, giỏi tìm đường sống trên chiến trường nên ngay cả Triệu Vân cũng không thể làm gì.
Cùng là tướng tài, người quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Cùng là tướng tài, người quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao.
Đây là những nhân vật mà có lẽ bất cứ ai yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam quốc đều biết.
Cùng là tướng quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Thời thế tạo anh hùng, chiến loạn xuất lương tướng, mỗi lần chiến tranh loạn thế tuy rằng là một lần thiên hạ bách tính lầm than, nhưng đứng từ một góc độ khác, đây cũng là những lúc các anh hùng hào kiệt có đất dụng võ.
Lý do giải thích cho hành động này của Tư Mã Ý là gì?
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Bạn có biết đó là nhân vật nào?
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
4 vị võ tướng này, trong những thời điểm và tình huống khác nhau đều đã từng khiến Tào Tháo hồn bay phách lạc. Thế nhưng trong mắt Tào Tháo, ai mới là võ tướng tài giỏi nhất? Sau đây hãy cùng nhau phân tích.
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Trương Phi đơn đấu bất phân thắng bại với Mã Siêu trong 200 hiệp ở ải Hà Manh. Nhưng nếu Triệu Vân là người thay thế tham gia trận chiến này, kết quả rất bất ngờ. Đó là gì?
Động cơ đằng sau cái chết của Quan Vũ luôn là câu hỏi không lời giải cho đến khi những mảnh tre này được tìm thấy dưới chiếc giếng cổ ở Hồ Nam.
Tào Tháo đã ý thức được từ rất sớm, rằng ngọn cờ chính nghĩa và đội ngũ tinh nhuệ là hai pháp bảo lớn để đánh bại địch giành chiến thắng.
Năm 219, Tôn Quyền sai Lã Mông đánh úp Kinh Châu khiến Quan Vũ rơi vào thế bất lợi. Cuối cùng, võ tướng này bị Tôn Quyền bắt giữ và chém đầu ngay sau đó.
Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.
Mặc dù rất giỏi nhưng 3 nhân vật này lại không được yêu thích khi chấp nhận làm hàng tướng.
Tào Tháo đã bổ khuyết những kém cỏi của mình trong chính trị và quân sự bằng cách sử dụng kiến nghị của những vị quân sư, tướng lĩnh dưới trướng của mình.
Liệu có phải Mã Siêu biết Quan Vũ đang gặp nạn mà cố tình làm ngơ.
Liệu có phải Mã Siêu biết Quan Vũ đang gặp nạn mà cố tình làm ngơ.
Tam Quốc là thời kỳ hỗn loạn, chia làm 3 thế lực Ngụy - Thuc - Ngô. Vào thời đại này, khi mưu sĩ hay vị tướng nào đó được quân chủ xem trọng thì hầu hết họ sẽ hết lòng trung thành. Thế nhưng lịch sử cũng có những góc sáng, góc tối. Tào Tháo cũng từng bị 1 vị tướng tạo phản. Đó là ai?
Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Bàng Đức bị Quan Vũ bắt sống khi đại quân của Vũ nhân cơn mưa lớn nước dâng cao, tập kích Phàn Thành. Vũ khuyên hàng Đức nhưng không được đành mang ra chém.
Trương Liêu nổi tiếng là một trong những danh tướng tài năng nhất nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.Cùng với Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng, Trương Liêu được xếp vào hàng 'Ngũ hổ tướng nhà Ngụy'.
Ngũ Tử Lương Tướng của Táo Tháo dùng đao kiếm trong tay chém ra vô số công lao, dùng tài năng chém ra con đường vận mệnh của bản thân mình.
Ngũ tử lương tướng trong tác phẩm Tam Quốc Chí của Trần Thọ là 5 viên tướng tài tâm phúc của Tào Ngụy, không nằm trong nội tộc họ Tào và Hạ Hầu, gồm: Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng. Đây là nhân vật được tác giả Trần Thọ của Tam Quốc Chí xếp.
Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ 'trời' để giúp mình đánh giặc.