CTCP Tập đoàn Hưng Thịnh đã bán ra 6 triệu cổ phiếu VTR để giảm sở hữu từ 20,98% về 0% vốn điều lệ và chính thức không còn là cổ đông lớn nhất tại Vietravel.
Tập đoàn Hưng Thịnh chính thức thoái vốn khỏi Vietravel sau khi bán toàn bộ cổ phiếu, chấm dứt vai trò cổ đông lớn tại doanh nghiệp.
Nhà đầu tư cá nhân này đã chi hơn 168 tỷ để mua 6 triệu cổ phiếu VTR của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông Vận tải Việt Nam - Vietravel.
Nhóm quỹ liên quan Dragon Capital vừa bán ra 450.000 cổ phiếu KDH của CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền để giảm sở hữu. Trước đó, một thành viên của VinaCapital - cổ đông lâu năm của Khang Điền, đã đăng ký bán trọn 7,43 triệu cổ phiếu KDH đang sở hữu.
Nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa bán ra tổng cộng 450.000 cổ phiếu KDH của Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền qua đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 8,97%.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán (TTCK) giảm cả về điểm số và thanh khoản, hiệu suất của các quỹ đầu tư cổ phiếu cũng giảm. Tính bình quân, hiệu suất trung bình tháng 1/2025 của nhóm quỹ cổ phiếu giảm 0,47%, thấp hơn nhiều so với nhóm quỹ trái phiếu (0,44%), nhóm quỹ cân bằng (-0,24%).
Từ đầu năm 2024 đến nay, Dragon Capital đã bán hàng triệu cổ phiếu KDH của Nhà Khang Điền qua nhiều giao dịch khác nhau.
Đại diện nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa có báo cáo giao dịch cổ phiếu KDH gửi CTCP Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền (HOSE: KDH), Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Sau nhóm VinaCapital đăng ký bán, tới lượt nhóm Dragon Capital bán ra 450.000 cổ phiếu CTCP Đầu tư và Kinh doanh Nhà Khang Điền (mã KDH - sàn HOSE), giảm sở hữu về 8,97% vốn điều lệ.
Trong khi không ít nhà đầu tư vẫn đang nhọc nhằn tìm kiếm lợi nhuận thì phần lớn các quỹ mở đều đạt được hiệu suất ấn tượng trong năm 2024, nhiều quỹ vượt đỉnh cũ với lợi nhuận bỏ xa VN-Index. Bước sang năm mới, liệu phong độ này tiếp tục được duy trì, khởi động năm 2025 quỹ mở nào đang cho lợi nhuận tốt nhất?
Quốc hội đã chính thức thông qua phương án bổ sung tăng vốn đầu tư công, đồng thời cũng đã nâng mục tiêu tăng GDP lên 8% cho năm 2025. Thủ tướng cũng đã yêu cầu đẩy mạnh giải ngân đầu tư công đạt tối thiếu 95% để đạt mục tiêu tăng trưởng này. Theo các chuyên gia, GDP của Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mốc 8% nếu hoàn thành được mục tiêu giải ngân đầu tư công.
Phần lớn các quỹ mở đều đạt được hiệu suất tích cực trong năm 2024, nhiều quỹ vượt đỉnh cũ với lợi nhuận bỏ xa VN-Index. Bước sang năm mới, liệu phong độ này tiếp tục được duy trì, khởi động năm 2025 quỹ mở nào đang cho lợi nhuận tốt nhất?
Tích cực gom đất, chuẩn bị tài chính, thay đổi tư duy phát triển sản phẩm..., các doanh nghiệp địa ốc đang tạo nền tảng để đón chu kỳ mới cùng thị trường.
VinaCapital ước tính nếu Chính phủ giải ngân đầu tư công đúng kế hoạch năm 2025, chi tiêu tăng 40% sẽ góp thêm 2 điểm phần trăm vào GDP, qua đó giúp Việt Nam đạt tăng trưởng 8%.
Theo VinaCapital, nếu Chính phủ hoàn thành mục tiêu giải ngân đầu tư công trong năm 2025, mức tăng chi tiêu thêm 40% sẽ đóng góp khoảng 2 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP, giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm tới...
Đầu tư công giữ vai trò 'đòn bẩy' quan trọng cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, với việc bổ sung 1% GDP vào các dự án hạ tầng năm 2025 được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam chạm mốc mục tiêu tăng trưởng mới, đồng thời gia tăng sức hút đối với dòng vốn FDI dài hạn....
Trước rủi ro suy giảm xuất khẩu, nhiều chuyên gia có chung quan điểm rằng đầu tư công sẽ là động lực then chốt giúp Việt Nam không chỉ đạt mức kỳ vọng năm 2025 mà còn tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững ở những năm tiếp theo.
Theo chuyên gia VinaCapital, việc tăng chi đầu tư công lên 40% trong năm 2025 có thể đóng góp khoảng 2 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP, nếu Chính phủ hoàn thành mục tiêu giải ngân trong năm nay.
Theo ước tính của ôngMichael Kokalari, nếu Chính phủ hoàn thành mục tiêu giải ngân đầu tư công trong năm 2025, mức tăng chi tiêu thêm 40% sẽ đóng góp khoảng 2 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP, giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 8%.
Đầu tư công được coi là một trong những 'lực đẩy' quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Việc tăng đầu tư công năm 2025 thêm 1% GDP cho các dự án cơ sở hạ tầng được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP mới, cũng như hỗ trợ triển vọng tăng trưởng dài hạn và thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam.
Đầu tư công sẽ bù đắp cho yếu tố bất lợi có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP năm nay khi tăng trưởng xuất khẩu sang Mỹ được dự báo sẽ chậm lại.
Có hiệu quả đầu tư vượt trội so với VN-Index, quỹ tỷ đô VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF) vẫn chịu cảnh dòng tiền rút ròng hơn 2.700 tỷ đồng trong năm vừa qua.
Theo FiinTrade, tình trạng rút ròng tập trung ở nhóm quỹ cổ phiếu, ở mức 868 tỷ đồng trong tháng 1/2025, cho thấy tâm lý thận trọng của nhà đầu tư đối với triển vọng của thị trường cổ phiếu.
Chiều 22-2, Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức tọa đàm 'Liên kết giữa đại học – địa phương – doanh nghiệp: Hợp lực vì sự phát triển kinh tế và xã hội', với sự tham gia của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ GD-ĐT, 15 địa phương cùng đại diện các doanh nghiệp.
Nhằm cơ cấu danh mục đầu tư, Quỹ Vietnam Ventures Limited - quỹ ngoại thuộc VinaCapital đăng ký bán trọn 7,43 triệu cổ phiếu KDH (CTCP Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền) đang sở hữu, tương đương 0,7348% vốn điều lệ.
CTCP Quản lý quỹ VinaCapital vừa có đăng ký giao dịch cổ phiếu KDH của quỹ liên quan Vietnam Ventures Limited, gửi CTCP Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền (HOSE: KDH), Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Trong những năm qua, bất chấp những biến động thị trường chứng khoán, các quỹ đầu tư được quản lý một cách chuyên nghiệp vẫn duy trì được hiệu suất đầu tư tích cực.
Mặc dù dự báo có nhiều thách thức, nhưng theo đánh giá của một số chuyên gia kinh tế, các ngân hàng vẫn có nhiều cơ hội mở rộng hoạt động, gia tăng doanh thu trong năm 2025.
Trong tuần từ ngày 10 - 14/2, hoạt động giao dịch của các quỹ đầu tư chứng kiến sự trầm lắng đáng kể, diễn ra trong bối cảnh thị trường liên tục chứng kiến những biến động khó lường...
Nhà quản lý quỹ VESAF nhận thấy một số cổ phiếu xuất khẩu và cổ phiếu năng lượng trong danh mục đầu tư phải đối mặt với áp lực bán cao hơn bình thường trong tháng 1, do lo ngại về sự chậm lại của thương mại toàn cầu.
Tuy thắng đậm năm 2024, nhưng thực tế cho thấy, hiệu suất trung bình trong 3 năm gần đây của nhóm quỹ cổ phiếu kém ổn định.
Ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% trong năm 2025 để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trên 8%, tập trung vào các lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, xuất, nhập khẩu và vay phục vụ đời sống.
Ông Michael Kokalari, Giám đốc Phòng Phân tích kinh tế vĩ mô và Nghiên cứu thị trường (VinaCapital) nhận định, vốn đầu tư nước ngoài sẽ quay trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2025.
Năm 2025, thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ sẽ đôi động hơn nhờ nỗ lực phát hành trái phiếu ngân hàng, kỳ vọng hồi phục của thị trường bất động sản và chất lượng tín dụng được cải thiện rõ nét.
Với điểm chạm 'resort living' khó sao chép, ông Đỗ Chí Hiếu và VinaLiving đã tạo nên những thành công với hành trình 'kề vai' cùng khách hàng cũng như không ngừng chuyển đổi và kiến tạo những phiên bản vượt trội trong các dự án bất động sản nghỉ dưỡng và nhà ở.
Năm 2025 sẽ là một năm đầy tiềm năng đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, với sự kết hợp của các chính sách vĩ mô hỗ trợ và kỳ vọng về những thay đổi lớn trong cấu trúc pháp lý và nền kinh tế.
Trò chuyện với KTSG Online nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, ông Don Lam, Tổng Giám đốc, cổ đông sáng lập Tập đoàn VinaCapital kỳ vọng nỗ lực cải cách của Nhà nước cùng các chính sách linh hoạt và nhạy bén, sẽ hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế và giúp Việt Nam khai thác trọn vẹn cơ hội thu hút dòng vốn đầu tư chất lượng trong 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Đặt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều rủi ro đến từ bên ngoài, nhưng phần lớn các nhà lãnh đạo định chế tài chính cho rằng cơ sở để thúc đẩy tăng trưởng là tập trung xây dựng nội lực và sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa.
'Các yếu tố nội tại' là cụm từ được nhiều tổ chức quốc tế như VinaCapital, Dragon Capital, ADB… nhắc tới gần đây khi nói về động lực tăng trưởng GDP Việt Nam 2025. Khi đề cập đến 'nội tại', bên cạnh đầu tư công mạnh mẽ, các chuyên gia cũng kỳ vọng vào sự khởi sắc của tiêu dùng khi thị trường bất động sản phục hồi rõ nét hơn.