Vượt qua khúc khuỷu, bị tàn phá bởi mưa lũ, tối muộn 14/9, chúng tôi cũng đến được với người dân vùng lũ Lào Cai. 6 hộ dân trong số 19 trường hợp 'trắng tay', lũ cuốn trôi sạch nhà cửa mới cảm nhận phần nào sự khó khăn mà họ đã và đang đối diện...
Gần 1.000 nhu yếu phẩm, thuốc men, sữa, nước tinh khiết, lương thực... và tiền mặt trị giá khoảng 700 triệu đồng được cộng đồng doanh nghiệp và báo Kinh tế & Đô thị gửi tặng người dân vùng lũ Tuyên Quang và Lào Cai ngày 14/9.
Các doanh nghiệp du lịch, lữ hành đang tích cực quyên góp, hỗ trợ khắc phục hậu quả mưa lũ ở nhiều địa phương phía Bắc. Một số cơ sở lưu trú tại Lào Cai, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng đón tiếp miễn phí người dân và các đoàn thiện nguyện.
Tổng số khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt gần 10 triệu lượt, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo các chuyên gia du lịch, Việt Nam có đầy đủ thế mạnh để trở thành 'thiên đường' nghỉ dưỡng của dòng khách hưu trí thế giới. Với khả năng lưu trú dài ngày, chi tiêu cao, đây là thị trường khách tiềm năng cho sự bứt phá của ngành du lịch nước nhà.
Nửa năm đầu 2024, ngành du lịch nội địa Việt Nam ghi nhận những tín hiệu tích cực bất chấp bối cảnh giá vé máy bay tăng cao. Nhờ sự thích ứng linh hoạt và sáng tạo trong đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, du lịch nội địa đã đạt 60% mục tiêu kế hoạch năm, khẳng định sức hút mạnh mẽ trước du khách.
Việt Nam có thể trở thành điểm đến lý tưởng của du khách cao tuổi, du khách đã nghỉ hưu. Đây là nhóm khách có khả năng ở lâu, chi tiêu nhiều, song hiện chúng ta chưa có chính sách hấp dẫn để thu hút thị trường khách tiềm năng này.
Con số 16.000 du khách tới Đà Nẵng bằng tàu hỏa, nhiều người di chuyển bằng xe cá nhân trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 vừa qua đã cho thấy xu hướng mới được đông đảo hành khách ưa chuộng.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, người dân đã nườm nượp đổ về nhà ga Hà Nội trong suốt những ngày qua để về quê, đi du lịch bằng đường sắt.
Sau những thành công của tour du lịch Mông Cổ năm 2023 với chuyến bay charter, tới đây đường bay thẳng giữa Ulaanbaatar - TP.HCM và chính sách miễn thị thực được kỳ vọng sẽ thúc đẩy trao đổi khách du lịch giữa hai nước.
Nhiều đoàn du khách của Việt Nam lo lắng khi biết tin động đất ở Đài Loan, điều này buộc doanh nghiệp lữ hành phải tìm biện pháp ứng phó, đảm bảo an toàn.
Mặc dù du lịch thể thao có nhiều tiềm năng thu hút du khách nhưng để làm được điều này cần cái 'bắt tay' chặt chẽ giữa ngành thể thao với du lịch.
Giá vé máy bay tăng cao không chỉ khiến người dân trong nước lựa chọn đi du lịch nước ngoài mà còn khiến du lịch Việt Nam giảm sức cạnh tranh so với các nước trong khu vực.
Du lịch thể thao đang được thế giới và Việt Nam xác định là 'con gà đẻ trứng vàng', hứa hẹn bùng nổ trong năm 2024. Tuy nhiên, để làm được điều này đòi hỏi cái 'bắt tay' chặt chẽ giữa ngành thể thao với du lịch từ đó xây dựng tour đặc trưng thu hút khách.
Với lợi thế vừa tạo cơ hội nâng cao, rèn luyện thể chất, vừa mang đến trải nghiệm khám phá, du lịch thể thao đang là xu hướng được nhiều du khách lựa chọn.
Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 2 đạt hơn 1,5 triệu lượt người, tăng 1,3% so với tháng trước và tăng 64,1% so với cùng kỳ năm trước.
Cận Tết Giáp Thìn, nhiều doanh nghiệp lữ hành chào bán hàng loạt tour du lịch với giá khuyến mãi, giảm tới vài triệu đồng so với ngày thường.
Dù đã cận Tết nhưng nhiều doanh nghiệp lữ hành vẫn còn trống chỗ cho các tour du lịch, lượng khách chưa đạt 2/3 dự kiến.
Thị trường du lịch Xuân 2024 bắt đầu nhộn nhịp với các tour tâm linh, lễ hội hấp dẫn. Năm nay ghi nhận sự lên ngôi của các tour du lịch tâm linh ngắn ngày với các đoàn khách đi theo nhóm gia đình, công ty.
Tính chung năm 2023, khách quốc tế đến nước ta đạt 12,6 triệu lượt người, gấp 3,4 lần năm 2022, vượt xa mục tiêu 8 triệu khách quốc tế của năm 2023.
Chính sách cấp thị thực điện tử (e-visa) cho đoàn du khách Việt Nam tới Nhật Bản giúp du khách hưởng lợi về mặt thời gian xét duyệt, chi phí và tỷ lệ xin visa thành công. Đây cũng là tín hiệu tích cực cho việc hợp tác thu hút du khách hai chiều của các hãng lữ hành Việt Nam và Nhật Bản.
Là vùng đất có bề dày lịch sử, lưu giữ nhiều di tích văn hóa, huyện Sóc Sơn có nhiều lợi thế phát triển du lịch. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh này, đòi hỏi Sóc Sơn nâng cấp cơ sở hạ tầng, liên kết với doanh nghiệp, địa phương xây dựng các tour đặc trưng.
Tại Hội nghị Nâng cấp chất lượng du lịch và kết nối điểm du lịch huyện Sóc Sơn, do Sở Du lịch Hà Nội và UBND huyện Sóc Sơn tổ chức ngày 18/10/2023, đã có nhiều 'hiến kế' để Sóc Sơn thành trọng điểm du lịch phía Bắc Thủ đô.
Sau khi hoàn thành mục tiêu đón 8 triệu khách quốc tế sớm hơn tới 3 tháng, ngành du lịch mới đây đã quyết định nâng mục tiêu cả năm lên 12,5 - 13 triệu lượt khách.
Chỉ sau 3 quý đầu năm, Việt Nam đã đón 8,9 triệu lượt khách quốc tế, ngành du lịch đã vượt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế của cả năm 2023…
Với con số 8,9 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 9 tháng đầu năm, ngành du lịch đã vượt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế trong cả năm 2023.
Chiều 8/9, Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác với 6 tổ chức, doanh nghiệp.
Học viện Phụ nữ Việt Nam tiến hành lễ ký kết hợp tác với 6 tổ chức, doanh nghiệp ngành du lịch nhằm phối hợp nâng cao chất lượng đào tạo, kiến thức cho sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành vào ngày 8/9 tại Hà Nội.
Dự báo, kỳ nghỉ lễ 2/9 năm nay sẽ không ghi nhận sự gia tăng đột biến tại các điểm nóng du lịch. Xu hướng chính vẫn là du lịch nghỉ dưỡng gia đình theo nhóm nhỏ. Đồng thời, các tour trong nước và tour nước ngoài ngắn ngày là những sự lựa chọn hàng đầu được du khách ưu tiên.
8 tháng đầu năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 7,8 triệu lượt người, gấp 5,4 lần cùng kỳ năm trước, gần đạt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách đã đề ra.
8 tháng đầu năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 7,8 triệu lượt người, gấp 5,4 lần cùng kỳ năm trước, gần đạt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách đã đề ra.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày cho nên tạo nhiều thuận lợi để các nhóm gia đình, người thân, bạn bè cùng nhau lên kế hoạch và tham gia vào hành trình du lịch. Dù được dự đoán không sôi động như dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nhưng đây vẫn là thời điểm mang đến cơ hội để ngành du lịch Việt Nam cải thiện chỉ số tăng trưởng lượng khách, nhất là ở thị trường nội địa.
Một chuyến bay từ Đức về Việt Nam bị delay một ngày khiến tour du lịch của doanh nghiệp lữ hành không thể thực hiện như kế hoạch ban đầu.
Để phục vụ nhu cầu du lịch dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các đơn vị lữ hành đã tung ra nhiều tour trong và ngoài nước có mức giá hấp dẫn.
Nhằm tái cơ cấu, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả hoạt động khiến một số đường bay của Bamboo Airways bị thu hẹp, nhiều chuyến bay thay đổi lịch trình.
Thị trường du lịch nước ngoài (outbound) đang trở nên cực kỳ sôi động để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong mùa hè của du khách Việt. Trong đó xuất hiện nhiều sản phẩm mới lạ chưa từng có từ trước tới nay, bên cạnh các tour Trung Quốc cũng phục hồi sau thời gian dài đóng băng.
Nhiều điểm đến du lịch nông thôn đã được hình thành trên cơ sở khai thác giá trị đặc sắc, mang đậm dấu ấn của văn hóa, sinh thái vùng miền. Tuy nhiên, nhiều loại hình du lịch nông nghiệp tại Việt Nam đang phát triển một cách tự phát, nhỏ lẻ, thiếu chiến lược.
Sau đại dịch COVID-19, con người chú ý hơn tới vấn đề sức khỏe. Vì vây, du lịch thể thao đang trở thành xu hướng thu hút du khách mọi lứa tuổi, vì được trải nghiệm 'kỳ nghỉ hai trong một': Vừa nghỉ dưỡng vừa rèn luyện sức khỏe.
Hàng loạt sản phẩm du lịch mới được doanh nghiệp lữ hành và các địa phương tung ra thị trường ngay sát mùa cao điểm hè, gây sự chú ý của du khách.
Mục tiêu đón 8 triệu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2023 không còn xa khi mới 4 tháng đầu năm, Việt Nam đã đón hơn 3,6 triệu lượt.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay liền kề nghỉ lễ 30/4 và 1/5, cho nên người lao động được nghỉ năm ngày liên tục. Đây được xem là cơ hội 'vàng' để ngành du lịch Việt Nam tăng tốc phục hồi, tạo đà bứt phá.
Giá tour, vé máy bay, phòng khách sạn tăng cao vào mùa cao điểm hè, chính sách visa vẫn chưa được cải thiện sau hơn 1 năm mở cửa hoàn toàn, nên doanh nghiệp lữ hành vẫn khó hút khách quốc tế.
Với 5 ngày nghỉ liền nhau dịp Giỗ tổ Hùng Vương, dịp 30/4 -1/5, người dân chủ động lên kế hoạch đi du lịch. Theo ghi nhận từ các công ty du lịch, người dân có xu hướng chọn du lịch nước ngoài khi các điều kiện về phòng dịch COVID-19 nhiều nơi đã thoáng hơn trước.
Nhiều doanh nghiệp lữ hành thông báo đã có những đoàn khách Trung Quốc đầu tiên đặt lịch sang Việt Nam và dự báo tới quý 2, thị trường du lịch sẽ thực sự sôi động.
Thời gian tới doanh nghiệp du lịch sẽ xây dựng các tour kết nối giá trị văn hóa và di tích gắn với Hoàng thái hậu Ỷ Lan tại xã Dương Xá với một số điểm đến trên địa bàn huyện Gia Lâm trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách.
Các giá trị văn hóa và di tích gắn với Hoàng thái hậu Ỷ Lan, cùng một số điểm đến lân cận như Bát Tràng, Phù Đổng... sẽ được huyện Gia Lâm và Sở Du lịch Hà Nội kết nối và thúc đẩy trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Du lịch Việt Nam năm 2023 đang đối mặt với nhiều thách thức nhưng các chuyên gia tự tin rằng vẫn có cơ hội để hồi phục như trước đại dịch COVID-19.
Đại diện nhiều doanh nghiệp lữ hành đánh giá, khách quốc tế chắc chắn sẽ trở lại Việt Nam tấp nập hơn trong năm 2023, sau một thời gian thăm dò.
Du khách đăng ký tua nước ngoài tăng cao dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Ở chiều ngược lại, khách nội địa lại chọn hình thức tự túc thay vì mua tua trọn gói như truyền thống.