Di sản vô giá của học giả Nguyễn Đình Đầu

Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.

Học giả Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tác giả của nhiều công trình quan trọng về lịch sử, địa lý, đặc biệt là lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ, vừa tạ thế.

Giáo sư Phạm Ngọc Thạch - hiện thân của y đức

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Giáo sư Phạm Ngọc Thạch là Bộ trưởng Y tế đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là nhà lãnh đạo tài năng, nhà khoa học lớn, là hiện thân của y đức 'Lương y như từ mẫu', mãi mãi là tấm gương sáng cho chúng ta, nhất là cán bộ ngành y thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.

Đền thiêng bên sông Hồng gắn với lịch sử dân tộc

Nằm sát bên sông Hồng, Đền Tuần Quán được xây dựng từ thế kỷ XV là ngôi đền linh thiêng với nhiều sắc phong phụng thờ nhiều vị thánh. Ngôi đền còn được biết đến là nơi gắn với nhiều biến cố lịch sử của dân tộc.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Thề xin cương quyết lãnh đạo nhân dân kháng chiến, thực hiện nền dân chủ cộng hòa Việt Nam, mang lại tự do hạnh phúc cho dân tộc. Trong công việc giữ gìn nền độc lập, chúng tôi quyết vượt mọi nỗi khó khăn dù phải hy sinh tính mệnh cũng không từ'.

Kỷ niệm 110 năm năm sinh đồng chí Tô Hiệu (1912 - 2022)

Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, là con út trong một gia đình nho học nghèo, dòng họ Tô yêu nước, nhiều đời khoa bảng của tỉnh Hưng Yên.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912 - 2022): Nhà lãnh đạo tài năng của Đảng

Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, quê hương của khởi nghĩa Bãi Sậy nổi danh trong cả nước và được nuôi dạy trong một gia đình nền nếp.

Vì bình yên cuộc sống

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, tình hình trật tự trị an trên địa bàn tỉnh hầu như không có gì phức tạp. Tuy nhiên, mối lo lớn nhất là các nhóm phản động nhen nhóm hoạt động chống phá, âm mưu cướp chính quyền còn non trẻ của ta.

Bảo vệ tính chính danh, tính chính pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam

Từ mấy ngàn năm xưa, cổ nhân vô cùng coi trọng 'danh chính ngôn thuận' và mấy ngàn năm qua, lớp lớp thế hệ ở quốc gia dân tộc nào cũng đều là như vậy. Nhưng thời nay, có không ít người danh đã không chính, hay 'hữu danh vô thực', tức cũng 'danh không chính', thậm chí nhân danh vô lối, tiếm danh tăm tối, lại nói quàng nói xuyên, đi ngược lòng người, bất chấp sự thật và trái lẽ tự nhiên. Điều này càng đúng với những ai đang mưu toan bôi nhọ, xuyên tạc lịch sử và thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 'chọn mặt gửi vàng'

Những cử tri cầm lá phiếu bầu năm ấy, đến nay người ít tuổi nhất cũng đã chạm vào con số 93. Nếu còn minh mẫn, chắc còn bồi hồi nhớ lại ngày 6.1.1946 lịch sử, ngày toàn dân Việt Nam thực hiện quyền năng của mình với Tổ quốc thông qua lá phiếu bầu cử Quốc hội.

Phát huy khối đoàn kết toàn dân, bảo vệ thành quả cách mạng

Nhận thấy sự chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước có lợi cho cách mạng Việt Nam, ngày 28-1-1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước lãnh đạo cách mạng (sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài).

Nhớ mãi một thời khắc lịch sử

Ngày 6-1-1946 là ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi bỏ phiếu ở một địa điểm tại Thủ đô Hà Nội đã về thăm làng Yên Thái (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ).

Thăm di tích mộ Nguyễn Thái Học và những chiến sĩ trẻ tuổi trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhiều người đã đến viếng dâng hương tưởng niệm tại Khu di tích mộ Nguyễn Thái Học và những chiến sĩ trẻ tuổi hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

Lá phiếu Đại hội 13 và tiếng vọng 75 năm dội về

Dịp này 75 năm trước, con dân đất Việt bước vào cuộc Tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội lập hiến, để lập nên Nhà nước Dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở châu Á.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội khóa I

Sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời (2-9-1945), một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm bảo vệ nền độc lập, tự do là xúc tiến bầu Quốc hội để quy định Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức. Do đó, ngày 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị 'Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu'. Cuộc Tổng tuyển cử cho thấy dấu ấn quan trọng của Người đối với việc ra đời Quốc hội khóa I (1946-1960).