Hẹp động mạch cảnh là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt là ở những người già lớn tuổi hoặc có bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá, rượu bia…. Bệnh thường diễn biến âm thầm và đến khi phải nhập viện thì thường đã xuất hiện đột quỵ.
Chiều 15/12, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị khoa học thường niên năm 2023. Tham gia hội nghị có đông đảo cán bộ, bác sĩ tại các bệnh viện trong tỉnh và các chuyên gia y tế đầu ngành của các đơn vị y tế tuyến Trung ương.
Với việc khu khám ngoại trú chất lượng cao Thiện Nhân Quảng Ngãi thuộc Thiện Nhân Hospital đi vào hoạt động, giờ đây người dân Quảng Ngãi và các khu vực lân cận không còn phải đi xa, tốn nhiều công sức, tiền của… để kiểm tra mạch vành bởi ngay trên địa bàn tỉnh cũng đã có cơ sở y tế làm được điều đó.
Tại Việt Nam, bệnh lý tim mạch là một trong những bệnh không lây nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất. Cứ 100 người tử vong, có tới 77 người tử vong do bệnh không lây nhiễm, và một nửa trong đó là do bệnh tim mạch.
Huyết áp cao là căn bệnh rất nguy hiểm, được xếp vào nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm.
Ngày 3/11, tại Hà Nội, Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức Đại hội Khoa học Tim mạch Đông Nam Á (AFCC 2023) lần thứ 27, có chủ đề 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và cơ hội', với sự tham dự của hơn 2000 đại biểu trong nước, khu vực và các nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực tim mạch trên thế giới.
Nhiều bác sĩ tim mạch của Việt Nam được bạn bè, đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao nhờ làm chủ các kỹ thuật khó, điều trị được nhiều bệnh hiểm nghèo, tham gia hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật can thiệp tim mạch cho một số nước trong khu vực và trên thế giới...
Tăng huyết áp được ví như 'kẻ giết người thầm lặng' bởi không triệu chứng, không có dấu hiệu cảnh báo trước và hậu quả nặng nề mà nó đem lại.
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% các ca tử vong. Tỷ lệ tử vong vì các bệnh tim mạch tại Việt Nam vẫn cao nhất trong các bệnh lý.
Mỗi năm, hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Trong khi đó, kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ.
Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch đang gia tăng nhanh chóng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp, trong đó có các quốc gia khu vực Đông Nam Á và Việt Nam chiếm tới 75% số ca tử vong.
Tại Việt Nam, bệnh tim mạch gia tăng hàng năm rất nhanh, các ca tử vong tim mạch chủ yếu do không được phát hiện và điều trị kịp thời
LTS: Một số bạn đọc có gửi email đến tòa soạn Người Đô Thị hỏi về thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội cảnh báo nguy cơ đột quỵ từ bệnh rung nhĩ và khuyến nghị dùng thuốc chống đông để phòng ngừa. Để trả lời chung cho các thắc mắc, chúng tôi giới thiệu bài viết của PGS-TS-BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai) và TS-BS. Phạm Trần Linh (Trưởng khoa C5, Viện Tim mạch quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai).
Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch gia tăng nhanh chóng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp (chiếm 75% tổng số tử vong), trong đó có các quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) và Việt Nam.
Lần đầu tiên tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, các bác sĩ khoa Nội Tim mạch đã triển khai thành công kỹ thuật điều trị các rối loạn nhịp tim phức tạp bằng năng lượng sóng có tần số Radio (RF), sử dụng hệ thống lập bản đồ 3 chiều giải phẫu điện học buồng tim.
Bệnh tim mạch có thể xảy ra với bất kỳ ai và lứa tuổi nào, thực tế tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa. Tuy nhiên, chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh có thể giúp ngăn ngừa hiệu quả nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này.
Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tiếp tục tăng mạnh, ghi nhận hơn 2.000 ca trong tuần qua, gấp đôi so với các tuần trước đó.
Mức tiêu thụ muối quá cao là căn nguyên của sự gia tăng các bệnh không lây nhiễm như béo phì, tăng huyết áp, tim mạch và đái tháo đường.
Tỷ lệ người mắc bệnh tim mạch và tử vong do căn bệnh này ngày càng gia tăng. Trong đó, nguyên nhân chính là tăng huyết áp làm tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ lên gấp 4 lần, và tăng nguy cơ tử vong do bệnh lý tim mạch lên gấp 3 lần so với người không mắc bệnh.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tử vong do tim mạch hơn cả tử vong do ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong, tỷ lệ lớn hơn so với ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại.
Nhiều người vẫn nghĩ bệnh lý tim mạch thường được cho là chỉ gặp ở người lớn tuổi. Song trên thực tế, tần suất mắc bệnh ở người trẻ và trung niên cao hơn.
Kiểm soát cân nặng, hạn chế ăn muối và uống bia rượu, đi bộ 10.000 bước chân mỗi ngày... sẽ giúp trái tim khỏe mạnh
Tử vong do tim mạch hơn cả tử vong do ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong.
Không chỉ người lớn, trẻ nhỏ ở Việt Nam cũng thiếu hoạt động thể lực, lười vận động, trong khi đây là một trong các yếu tố nguy cơ gây thừa cân, béo phì và các bệnh mạn tính.
Sáng nay, Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho 1.145 tân bác sĩ và cử nhân y khoa. Đây là những sinh viên được đào tạo theo chương trình đổi mới ở đại học.
Sáng nay (11/8), tại Hà Nội, Bộ Y tế công bố quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ, bác sĩ Dương Đức Hùng giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 10/8.
TS Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện Bạch Mai, được điều động, bổ nhiệm vào vị trí giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Tiến sĩ Dương Đức Hùng, 57 tuổi, Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện Bạch Mai, được Bộ Y tế bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 10/8.
Theo ông Nguyễn Tri Thức, tay nghề bác sĩ của Việt Nam rất giỏi, trong khi chi phí điều trị thấp hơn thế giới 3 - 4 lần, dễ dàng thu hút bệnh nhân quốc tế.
Theo đề xuất của Bộ Y tế, với bệnh viện chuyên khoa tuyến Trung ương trên 1.000 giường bệnh, suất vốn đầu tư sẽ là hơn 4,42 tỷ đồng cho một giường bệnh, trong đó chi phí xây dựng là gần 2,2 tỷ đồng, chi phí thiết bị là hơn 2 tỷ đồng.
Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia cho biết, đột quỵ do rung nhĩ thường diễn tiến nặng, tỷ lệ tử vong, tàn phế cao, chi phí chăm sóc và điều trị gia tăng.
Trong ngày hè, huyết áp có xu hướng hạ thấp vào ban ngày song người bệnh không nên chủ quan mà lơ là việc theo dõi và điều trị.
Cùng với toàn xã hội, Bệnh viện Đa khoa tỉnh cũng có nhiều hoạt động thiết thực trong công tác chuyên môn và hỗ trợ tinh thần, đem lại sự hài lòng và yên tâm cho người có công.
Sáng 15/7, tại Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình, Quỹ vì sức khỏe tim mạch Việt Nam phối hợp với Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Hội Tim mạch học Việt Nam và Bệnh viện Đa khoa tỉnh tổ chức khám và siêu âm tim mạch miễn phí cho hơn 200 đối tượng. Đây là hoạt động tri ân nhân dịp kỷ niệm Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7.
Xuyên suốt 25 năm hiện diện tại Việt Nam, Boehringer Ingelheim đã không ngừng phối hợp với các tổ chức và chuyên gia y tế góp phần giải quyết các nhu cầu y tế chưa được đáp ứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho các thế hệ người Việt trong hiện tại và trong tương lai.
Chọn các thực phẩm có màu sắc cầu vồng, ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt và hạn chế đường là các biện pháp tốt nhất bảo vệ bạn khỏi bệnh tim mạch.
Giáo sư Nguyễn Lân Việt bức xúc cho rằng, việc lợi dụng lòng tin của người bệnh, 'ăn cắp' hình ảnh của bản thân ông để quảng cáo cho thực phẩm bảo vệ sức khỏe là rất nguy hiểm cho bệnh nhân.
Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa ký kết biên bản ghi nhớ với Tập đoàn dược sinh học Boehringer Ingelheim nhằm chuẩn hóa các hướng dẫn chuyên môn chẩn đoán và điều trị, quy trình lâm sàng, mô hình quản lý bệnh tim mạch, thận, chuyển hóa, bệnh phổi kẽ và một số bệnh không truyền nhiễm khác.
Nhà phát triển công nghệ tim mạch đột phá từ Hoa Kỳ Elixir Medical đã chính thức công bố kết quả thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mang quy mô quốc tế: BIOADAPTOR.
Nhiều bệnh nhân cho rằng khi huyết áp tăng cao thì chỉ cần uống thuốc là đủ. Tuy nhiên, việc dùng thuốc điều trị huyết áp không đơn giản là 'đói ăn rau, đau uống thuốc' mà cần có sự thăm khám, tư vấn và theo dõi của bác sĩ.
Một số người thỉnh thoảng uống rượu, thậm chí có những người chưa từng uống rượu nhưng bắt đầu uống một chút rượu vang đỏ mỗi ngày vì họ tin rằng điều đó tốt cho sức khỏe. Sự thực thế nào?
Hiểu đúng về các tác nhân gây bệnh giúp hạn chế rủi ro mắc bệnh thông qua chính những thói quen lành mạnh, cân bằng trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày.
Chế độ ăn uống khoa học, lựa chọn thực phẩm tốt là cách góp phần làm giảm biến chứng của bệnh tăng huyết áp.
Chương trình du lịch kết hợp khám chữa bệnh sẽ thúc đẩy sự đổi mới và nâng cao chất lượng trong các dịch vụ y tế, đưa các bệnh viện đến gần hơn việc đạt được một hệ thống chăm sóc sức khỏe linh hoạt.
Trong những năm gần đây, lĩnh vực tim mạch tại nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với trình độ ở thời điểm hiện tại đang dần tiệm cận cùng thế giới.