Kinh tế Việt Nam năm 2025 đối mặt với nhiều rủi ro

Năm 2025, kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều rủi ro từ thế giới đến trong nước. Để vượt qua thách thức, cần cải cách thể chế, đầu tư bền vững và có các chính sách linh hoạt. Thông tin được nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' diễn ra sáng 3/1, tại Hà Nội.

Trường Đại học Sài Gòn thành lập Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội

Đơn vị được tổ chức lại từ Viện Công nghệ Môi trường - Năng lượng, bổ sung lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, xã hội, khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo.

Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025 khoảng 6,5%

Tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' tổ chức sáng 3/1, nhận định về tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong năm 2025, các chuyên gia dự báo ở mức 6,5%, song cũng nhấn mạnh nếu tận dụng được chính sách thương mại mới để nâng vị thế cạnh tranh toàn cầu, tăng trưởng của Việt Nam có thể bứt tốc đáng kể.

Hơn 170 dự án FDI ngành bán dẫn đăng ký đầu tư ở Việt Nam

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, tính đến đầu tháng 12/2024, Việt Nam đã thu hút được 174 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.

Nhiều yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025

Các chuyên gia kinh tế nhận định: Năm 2025, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội đang mở ra. Nếu Việt Nam tận dụng tốt những cơ hội đó thì mục tiêu tăng trưởng khoảng 8% là có thể đạt được.

Ông Nguyễn Thành Phong làm Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện nghiên cứu trường ĐH Sài Gòn

Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học. Ông Nguyễn Thành Phong - nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Chủ tịch UBND TPHCM làm Chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện này.

Ông Donald Trump đắc cử, dự báo về ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam

Ông Donald Trump đắc cử sẽ có nhiều sự thay đổi về thuế, thương mại, điều này tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực đến Việt Nam

Năm 2025: Năm bản lề mở ra giai đoạn tăng trưởng hai con số

'Để đạt mức tăng trưởng hai con số, chúng ta cần phải nỗ lực làm mới động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới cũng như xử lý được những điểm nghẽn, nút thắt nảy sinh để khơi thông nguồn lực cho nền kinh tế', Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy Chử Văn Lâm nhận định…

Ông Nguyễn Thành Phong làm Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội

Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường Đại học Sài Gòn được thành lập trên cơ sở tổ chức lại, đồng thời bổ sung thêm nhân sự từ Viện Công nghệ Môi trường – Năng lượng.

Trường Đại học Sài Gòn thành lập Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội

Sáng 3-1, Trường ĐH Sài Gòn công bố quyết định thành lập và trao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ cho Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội (Trường ĐH Sài Gòn).

Chưa bao giờ Việt Nam có không gian cải cách thuận lợi như hiện nay

Với các yếu tố cơ bản của nền kinh tế như hiện nay, rất khó để đạt được mức tăng trưởng 8 – 10%, dù ở kịch bản lạc quan nhất. Tuy nhiên, Việt Nam chưa bao giờ có không gian cải cách thuận lợi như hiện nay và nếu thành công, Việt Nam chắc chắc sẽ đạt được con số tăng trưởng kỳ vọng.

TS Nguyễn Quốc Việt: Cải cách bộ máy cần hướng tới quản lý minh bạch, dễ hiểu, dễ thực thi

TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng VEPR, cho rằng cần cải cách và tinh gọn bộ máy nhà nước, hướng tới hệ thống thể chế và quản lý nhà nước hiệu lực, hiệu quả, minh bạch và dễ thực thi.

Trường ĐH Sài Gòn thành lập Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội

Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của nhà trường trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ

Trường ĐH Sài Gòn thành lập Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội

Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Trường ĐH Sài Gòn, sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học.

Chuyên gia dự báo tăng trưởng năm 2025 khoảng 6,5%

Nhận định về tiềm năng phát triển của nền kinh tế trong năm 2025, một số chuyên gia thận trọng dự báo ở mức 6,5%, song cũng nhấn mạnh rằng, nếu tận dụng được chính sách thương mại mới để nâng vị thế cạnh tranh toàn cầu, tăng trưởng của Việt Nam có thể bứt tốc đáng kể.

Nâng cấp doanh nghiệp để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Các nền kinh tế lớn đang tích cực tái cấu trúc chuỗi cung ứng, điều này mang lại cả cơ hội và thách thức cho các quốc gia đang phát triển trong việc duy trì vai trò trong chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, Việt Nam cần xây dựng chính sách đồng bộ và tổng thể hỗ trợ doanh nghiệp trong nước kết nối với doanh nghiệp FDI, trong đó, có cơ chế, chính sách nhằm 'nâng cấp' các doanh nghiệp trong nước đủ khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Bước đệm cho tăng trưởng từ giảm 2% thuế VAT

Từ năm 2025, thuế kinh doanh sẽ có nhiều thay đổi như việc sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán; Quốc hội thông qua đề xuất tiếp tục gia hạn việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ. Việc này đã nhận được sự hưởng ứng, đồng tình và đánh giá rất cao từ phía cộng đồng doanh nghiệp và người dân.

Thấy gì từ kỷ lục thu ngân sách Nhà nước?

Năm nay, lần đầu tiên thu ngân sách đạt hơn 1,7 triệu tỷ đồng (vượt 13,7% năm 2023). Dù lập kỷ lục nhưng thu ngân sách vẫn còn tiềm ẩn bất cập như: chính sách thuế thu nhập cá nhân lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ thất thu thuế…

Tăng tốc, bứt phá để tăng trưởng GDP năm 2025 trên 8%

Thủ tướng yêu cầu tăng tốc, bứt phá, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 đạt trên 8% (cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao).

Từ thành tựu kinh tế 2024 tới mục tiêu khả thi trong 2025

Trong năm 2024, xuất khẩu vẫn là động lực cho tăng trưởng, nông nghiệp giữ vững vai trò trụ đỡ của nền kinh tế và đầu tư tư nhân có dấu hiệu cải thiện. Mức tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5% là khả thi, song Chính phủ đặt mục tiêu cao hơn thế.

Thúc đẩy giảm thiểu bao bì nhựa hướng tới sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường

Ngày 18/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị 'Những chính sách mới về bao bì nhựa dành cho doanh nghiệp'.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 16/12: Giá dầu thế giới ghi nhận xu hướng giảm nhẹ

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

4 biến số gây sức ép lên kinh tế Việt Nam 2025

Tỷ giá, ngoại thương, căng thẳng địa chính trị và nội tại nền kinh tế là những biến số cần chú ý trong năm 2025.

Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ: Khuyến nghị từ các chuyên gia

Xuất khẩu hàng hóa đứng trước nhiều thách thức khi Hoa Kỳ thay đổi chính sách nhập khẩu đòi hỏi sự chuẩn bị từ sớm, từ xa của các doanh nghiệp, ngành hàng.

Tập trung cao nhất cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Còn khoảng 3 tuần nữa là khép lại năm 2024. Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đang tập trung cao nhất nhằm hoàn thành và vượt kế hoạch mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Đầu tư tư nhân 'lên ngôi'

TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định, đầu tư tư nhân sẽ là một trong các trụ cột dẫn dắt tăng trưởng và là điểm nhấn của kinh tế Việt Nam năm 2025.

Dự báo khả quan về tăng trưởng GDP năm 2024

Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 dự kiến đạt 6,4% và sẽ tăng lên mức 6,6% năm 2025, nhờ các yếu tố nội tại mạnh mẽ và nhiều cải thiện.

Bất động sản bung 'của để dành'

Nhu cầu mua căn hộ vào cuối năm đã thúc đẩy các chủ đầu tư tích cực bán sản phẩm tồn kho

Đề xuất giải pháp đảm bảo mục tiêu quản lý và chính sách thuế phù hợp với doanh nghiệp sản xuất bia

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Hội trường vào ngày 27/11 tới. Đóng góp vào việc hoàn thiện dự án Luật, các chuyên gia cho rằng, cần đưa ra một chính sách thuế phù hợp, đảm bảo mục tiêu quản lý Nhà nước và điều tiết tiêu dùng hướng tới hài hòa các lợi ích sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh và tăng thu cho ngân sách Nhà nước...

Thị trường bất động sản cần thêm thời gian để hồi phục

Dù nguồn cung căn hộ mới mở bán ở miền Bắc diễn biến khả quan; giá đất vùng ven Hà Nội tăng mạnh từ đầu quý 2/2024; một số dự án bị trì hoãn được tái khởi động và nhanh chóng gia nhập thị trường... nhưng còn sớm để khẳng định thị trường đã thực sự hồi phục ở tầm vĩ mô…

Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên 'mảnh đất thực tiễn' để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có 'sức sống' dài lâu.

Nhiều áp lực đổ dồn, căng thẳng tỷ giá vẫn không đáng lo

Cộng hưởng từ yếu tố mùa vụ khiến nhập khẩu tăng mạnh vào cuối năm và yếu tố liên quan đến chính trị sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tái đắc cử đã đẩy tỷ giá USD/VND tăng cao. Tuy nhiên, trong cuộc trao đổi với phóng viên, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) nhìn nhận Ngân hàng Nhà nước vẫn còn rất nhiều dư địa để điều tiết tỷ giá và căng thẳng tỷ giá không quá đáng lo cuối năm.

Thị trường căn hộ sôi động

Dự báo đến nửa cuối năm 2025, thị trường bất động sản sẽ chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ

Kinh tế toàn cầu sau bầu cử Mỹ - Bài cuối: 'Bóng ma' lạm phát quay về?

Các biện pháp được ông Trump công bố 'sẽ có thể gây thiệt hại kinh tế ước tính khoảng 33 tỷ euro chỉ riêng ở Đức', theo tính toán của Viện nghiên cứu kinh tế (IFO).

Những mảng xám lợi nhuận quý III

Trong 9 tháng đầu năm 2024, không ít doanh nghiệp tiếp tục đối mặt với các khó khăn, thách thức, nên lợi nhuận giảm mạnh, thậm chí thua lỗ.

'Bỏ quy định miễn thuế VAT với hàng nhập dưới 1 triệu phù hợp thông lệ quốc tế'

Bộ Tài chính khẳng định, đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử là phù hợp thực tế thị trường và thông lệ quốc tế.

Mở rộng đầu tư dịp cuối năm: Doanh nghiệp e dè 'xuống tiền'

Khác với mọi năm, nhiều doanh nghiệp vẫn đang khá e dè mở rộng sản xuất dịp cuối năm do sức mua của thị trường đang yếu.

Môi giới địa ốc và 'nỗi oan' thổi giá

Môi giới chỉ là một cấu phần nhỏ trong chuỗi mắt xích liên quan đến giao dịch bất động sản, nên để thổi giá lên cao như điều tiếng gần đây là gần như không thể.

Đề xuất bỏ quy định miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ

Theo thông tin từ Bộ Tài chính chiều 8/11, Bộ đã có Tờ trình Chính phủ về Dự thảo Nghị định quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử (TMĐT), trong đó đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng.

Cần sớm bãi bỏ quy định miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, việc cấp thiết hiện nay là các bộ, ngành liên quan cần sớm có đề xuất, trình các văn bản đúng quy định theo hình thức thủ tục rút gọn để cấp có thẩm quyền sớm ban hành quyết định bãi bỏ quy định miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ, để tạo sự cạnh tranh công bằng với hàng trong nước.

Doanh nghiệp địa ốc đẩy mạnh tái cơ cấu, thị trường dần chuyển sáng

Giới chuyên gia đồng thuận rằng thị trường bất động sản đang dần chuyển mình sang giai đoạn 'tấn công' từ phía cung với nhiều điểm sáng đáng chú ý. Cơ hội trên thị trường vẫn mở ra cho những ai đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sẵn sàng nắm bắt thời cơ.(KTSG Online) - Giới chuyên gia đồng thuận rằng thị trường bất động sản đang dần chuyển mình sang giai đoạn 'tấn công' từ phía cung với nhiều điểm sáng đáng chú ý. Cơ hội trên thị trường vẫn mở ra cho những ai đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sẵn sàng nắm bắt thời cơ.

Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài 3: Ngăn chặn trục lợi từ 'thị trường méo mó'

Tham nhũng luôn là vấn nạn mà các quốc gia phải đối mặt trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, hành vi tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế làm tăng chi phí, giảm đáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp, hình thành môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh, bị méo mó và làm sai lệch bản chất các quan hệ kinh tế.

Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài 2: 'Bẻ gãy' các mối quan hệ thân hữu

Thời gian gần đây, ngoài xảy ra ở khu vực công, hành vi tham nhũng tại khu vực ngoài nhà nước (khu vực tư) bắt đầu được nhắc đến ngày càng nhiều với việc đưa ra xử lý một loạt vụ án lớn, các đối tượng bị xử lý thuộc khu vực ngoài nhà nước.

Mục tiêu đạt GDP 7%: Nỗ lực để 'về đích'

Hiện các chuyên gia kinh tế đang đưa ra nhiều kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2024. Trong đó kịch bản phần nhiều thiên về mức tăng GDP cả năm sẽ đạt 7%. Nếu theo kịch bản này thì áp lực tăng trưởng kinh tế trong quý IV/2024 khá lớn.

Hà Nội: Giá căn hộ leo thang bất chấp nguồn cung tăng mạnh

9 tháng đầu năm 2024, tổng nguồn cung mở bán mới căn hộ chung cư tại Hà Nội tăng mạnh, tuy nhiên giá vẫn không giảm mà còn neo ở mức cao.

Muốn pháp luật có giá trị lâu dài, phải đánh giá tác động toàn diện

'Một trong những yêu cầu của Tổng Bí thư Tô Lâm đặt ra cho Quốc hội là bảo đảm 'các quy định của pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài'. Muốn vậy, cần có đánh giá tác động toàn diện, với các số liệu cụ thể, thuyết phục', TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) chia sẻ.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường: Cần thận trọng

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% đối với nước giải khát có đường cần được xem xét cẩn trọng. 'Đừng tham bát bỏ mâm' vì lĩnh vực tiêu dùng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

TS Nguyễn Quốc Việt: Bức tranh kinh tế tư nhân đã khởi sắc

TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng VEPR cho rằng, bên cạnh những gam màu tươi sáng, bức tranh kinh tế những tháng cuối năm vẫn còn nhiều vấn đề cần lưu tâm.

Động lực tăng trưởng phục hồi chưa đồng đều, vẫn thấp hơn trước dịch COVID-19

Theo chuyên gia, các động lực tăng trưởng truyền thống phục hồi nhưng chưa đồng đều, còn ở mức thấp so với trước dịch và chưa bền vững.