Thực hiện Chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh niên năm 2024, được sự đồng ý của đồng chí Phạm Tiến Dũng - Phó Thống đốc NHNN Việt Nam phụ trách Thanh niên, ngày 19/9/2024, tại Hà Nội, Đoàn Thanh niên Ngân hàng Trung ương (NHTW) tổ chức Hội nghị thông tin chuyên đề quý III năm 2024.
Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Trưởng ban Thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đoàn (1889-2024), sáng nay 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước'.
Nhân kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: ' Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước'.
Sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng tổ chức Hội thảo khoa học 'Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước', kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), một trí thức yêu nước nhiệt thành, người cộng sự gần gũi, thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam và Thủ đô Hà Nội.
Chiều 4/9, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao Giải thưởng 'Nghiên cứu lý luận chính trị' lần thứ 1.
Chỉ 8 ngày trước khi về cõi vĩnh hằng, Bác Hồ đã viết thư trả lời Tổng thống Mỹ với mong muốn hòa bình cho Việt Nam.
TS Lê Trung Kiên - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng khẳng định, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm vô giá, trở thành 'bảo vật quốc gia', đồng thời là một đóng góp của văn hóa Việt Nam đương đại vào kho tàng văn hóa chung của nhân loại.
Sáng 30/8, tại Trường Chính trị tỉnh, Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức Hội thảo khoa học Lào Cai 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024) - Hành trình và khát vọng phát triển.
Ngày 30/8/1969, tình hình sức khỏe của Bác diễn biến rất xấu. Buổi chiều, khi tỉnh lại, Bác hỏi Thủ tướng Phạm Văn Đồng về công việc chuẩn bị lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh; tình hình nước sông Hồng và nhắc nhở phải để ý đề phòng lũ lụt.
Hội thảo là dịp để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trao đổi, thảo luận, góp phần làm sâu sắc hơn những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Đăng Ninh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, trong đó có phong trào cách mạng của tỉnh Lạng Sơn và khu vực Bắc Bộ.
Sáng 22/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Hoạt động và cống hiến của đồng chí Trần Đăng Ninh với phong trào cách mạng tỉnh Lạng Sơn và khu vực Bắc Bộ'.
Cán bộ, chiến sĩ Cụm thi đua số 6 tiếp tục học tập, thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để mỗi cán bộ, đảng viên 'tự soi', 'tự sửa', tu dưỡng, rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng.
Nhiều ý kiến kỳ vọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ có những dấu ấn mới.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, giai cấp công nhân đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc; thống nhất đất nước; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ và dựng xây nước nhà. Ngày nay, trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao và cạnh tranh rất lớn giữa các quốc gia, vấn đề có tính thực tiễn phải 'định vị' lại giai cấp công nhân trên chặng đường xây dựng đất nước thịnh cường.
'Ông toát lên sự điềm tĩnh, trí tuệ, con mắt phân tích và sự thân thiện tuyệt vời' - Tiến sĩ Carolus Wimmer kể về lần đầu tiên gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Chuyến công tác của Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng tới Liên bang Nga có ý nghĩa chính trị hết sức sâu sắc với những kết quả quan trọng về hợp tác văn hóa, thể thao và du lịch, giúp tăng cường giao lưu nhân dân cũng như đẩy mạnh hợp tác với chính quyền địa phương và các cơ sở đào tạo.
Điểm mạnh về an toàn an ninh mạng của Nga sẽ là nền tảng hợp tác mới Việt Nam - Nga, sẽ được lãnh đạo 2 nước thảo luận trong chuyến thăm của Tổng thống Putin.
Ngày 18/6, tại thủ đô Moskva, Trung tâm Đông Nam Á, châu Úc và châu Đại Dương thuộc Viện Đông phương học Viện Hàn lâm Khoa học Nga tổ chức Hội thảo bàn tròn 'Nga và Việt Nam: Kỷ niệm 30 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị'.
Ngày 14/6, tại thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thời kỳ đối mới thực tiễn và kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh'.
Sáng 7-6, Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học cấp tỉnh chủ đề: 'Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang'.
Sáng 6/6, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức tọa đàm khoa học 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH) thời kỳ đổi mới - Thực tiễn và kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng'.
Người chọn tiêu đề của bài viết 'Chống bệnh quan liêu…' và dùng dấu ba chấm (…) sau từ 'quan liêu' để muốn liệt kê thêm các từ 'tham ô, lãng phí'. Bài viết chỉ 471 âm tiết nhưng chứa đựng nhiều nội dung rất quan trọng về chống bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Trưởng Ban thường trực Quốc hội Nguyễn Văn Tố (05/6/1889 - 5/6/2024), sáng ngày 04/6, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội'. GS,TS Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dự và chủ trì Hội thảo.
Sáng 4/6, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội', nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội' do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889-5/6/2024) đã diễn ra sáng 4/6 tại Hà Nội.
Đó là chủ đề Hội thảo khoa học do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức ngày 4/6 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Trọn cuộc đời, cụ Nguyễn Văn Tố đã nêu tấm gương sáng của một nhà lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã trọn đời phấn đấu, hy sinh vì nước, vì dân.
Hội thảo khoa học là hoạt động thiết thực nhằm ôn lại cuộc đời hoạt động cách mạng cao đẹp, vẻ vang của đồng chí Hoàng Đình Giong - nhà lãnh đạo kiên trung, tài năng, đã phấn đấu, hy sinh trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc; đồng thời, bày tỏ sự tri ân sâu sắc của các thế hệ hôm nay đối với những cống hiến của đồng chí Hoàng Đình Giong cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, góp phần giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng cho các cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Trong dịp chuyến công tác tại Liên bang Nga, Thành Đoàn TPHCM muốn kết nối để lắng nghe tâm tư, hỗ trợ các bạn trong tương lai nếu các bạn quan tâm, gắn bó, làm việc tại TPHCM.
Buổi sáng ngày 29/5/1960, Bác dự họp Bộ Chính trị để bàn về công tác nhân sự của Chính phủ. Cùng ngày này, với bút danh T.L., Bác viết bài Những bước tiến của các hợp tác xã thủ công nghiệp đăng trên Báo Nhân Dân số 2262. Nội dung bài viết nêu lên những thành công bước đầu của phong trào hợp tác xã thủ công ở miền Bắc.
Quốc hội đã bầu ông Tô Lâm làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 22/5.
Ngày 21/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Italy đã phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức buổi tọa đàm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Biểu tượng về hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới' dưới hình thức cả trực tiếp và trực tuyến.
Sáng 22/5, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong TP Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh–Vận dụng thực hiện ở Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong TP Hà Nội' nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).
Ngày 21/5, Ban Thường vụ Thị ủy Nghi Sơn tổ chức hội nghị học tập chuyên đề năm 2024: 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng ý thức tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân trên địa bàn thị xã Nghi Sơn'. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu Thị ủy đến điểm cầu UBND thị xã và các xã, phường, với gần 2.000 cán bộ, đảng viên tham gia học tập.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là Lãnh tụ thiên tài của Đảng và Nhân dân ta, là bậc thiên tài trong việc thu hút và trọng dụng nhân tài. Việc trọng dụng nhân tài của Người đã tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, góp phần quan trọng vào việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
55 năm đã trôi qua nhưng tác phẩm 'Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân' của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn mang tính thời sự sâu sắc về xây dựng Đảng, về đạo đức và là kim chỉ nam trong nhận diện và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng vào công tác cán bộ. Người nhiều lần nhấn mạnh rằng, cán bộ là cái gốc của mọi công việc.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn của Bác; trở thành chiến lược cách mạng hàng đầu của Đảng, bài học lớn của cách mạng Việt Nam.
Chiều 18/5, nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề: Phát huy sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chiều 16/5, Thành ủy Thành phố tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề về 'Cuộc đời, sự nghiệp đồng chí Hoàng Đình Giong; đồng chí Hoàng Văn Nọn đối với cách mạng Việt Nam và quê hương Cao Bằng' nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong (1/6/1904 - 1/6/2024).
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Củ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024) và 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong (1/6/1904 - 1/6/2024), sáng 16/5, đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Thành phố do đồng chí Lê Hải Hòa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy làm trưởng đoàn dâng hoa Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Vườn hoa trung tâm Thành phố và dâng hoa, dâng hương tại địa điểm lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong, tổ 8, phường Đề Thám.
Ngày 15/5, Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Kết luận số 01-KL/TW năm 2023 - 2024; biểu dương, khen thưởng điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Ngày 10/5, Tỉnh Đoàn Lạng Sơn tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên năm 2024.
Ngày 10/5, Tỉnh đoàn Lạng Sơn tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên năm 2024. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại điểm cầu cấp tỉnh và trực tuyến tới 10 điểm cầu cấp huyện, 200 điểm cầu cấp xã với hơn 4.500 cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên tham gia.
Sáng 10/5, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Lạng Sơn phối hợp tổ chức tọa đàm khoa học thực tiễn, kinh nghiệm nghiên cứu, vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc; phát triển văn hóa, con người Việt Nam thời kỳ đổi mới tại tỉnh Lạng Sơn.
'Sức mạnh của quân đội Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ trước hết là trí và mưu'. Đó là đánh giá của Giáo sư Vladimir Kolotov, Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Saint Petersburg, khi chia sẻ với phóng viên TTXVN tại LB Nga nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ, các bạn Nga coi như 'Trận đánh Stalingrad của Việt Nam' - một chiến thắng quyết định, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán Geneva và ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 70 năm sau, giáo sư Vladimir Kolotov, trưởng khoa lịch sử các nước Viễn Đông, Giám đốc Viện Hồ Chí Minh, khảng định với chiến thắng Điện Biên Phủ, Việt Nam đã trở thành hình mẫu cho rất nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Trong bài nói chuyện tại hội nghị tổng kết ba năm xây dựng chi bộ và đảng bộ cơ sở 'bốn tốt', Bác khẳng định: 'Đảng viên tốt thì chi bộ mới tốt…'. Bài nói chuyện này được Báo Nhân Dân đăng số 4396, ngày 19/4/1966.
Tiếp nối thành công 09 năm, Ban dự án ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu tiếp tục phối hợp với các tổ chức, cá nhân, Hội đoàn, cộng đồng kiều bào, các nhà trí thức, khoa học và bạn bè quốc tế tổ chức trực tiếp và trực tuyến ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2024 với chủ đề 'Hòa bình - Di nguyện của tổ tiên'.
Tiếp nối thành công 9 năm, Ban dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu tiếp tục phối hợp với các tổ chức, cá nhân, Hội đoàn, cộng đồng kiều bào, các nhà trí thức, khoa học và bạn bè quốc tế tổ chức trực tiếp và trực tuyến Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2024 với chủ đề 'Hòa bình - Di nguyện của tổ tiên'.
Lễ Giỗ Tổ được tổ chức trang trọng tại hội trường Đại học quốc gia Saint Petersburg với sự tham dự của hơn 200 người Việt, gồm sinh viên và học viên các trường cùng đại diện cộng đồng.