Mặc dù có chút áp lực khiến VN-Index rung lắc nhẹ, nhưng thị trường vẫn duy trì diễn biến khởi sắc và có phiên tăng thứ tư liên tiếp, giúp chỉ số chung vượt qua mốc 1.250 điểm.
Sau buổi sáng 8/1 giao dịch kém sắc, thị trường đảo chiều về cuối phiên giao dịch, giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 1.250 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản lại giảm mạnh về mức thấp nhất trong 14 tháng qua.
Hầu hết các nhóm cổ phiếu đều đảo chiều hồi phục đã giúp thị trường 'quay xe' thành công và VN-Index 'tìm lại' được mốc 1.250 điểm, tuy nhiên, thanh khoản tiếp tục giảm mạnh về mức thấp nhất trong hơn 14 tháng.
Cơ hội sinh lời tốt hơn và tránh ảnh hưởng từ đà bán ròng của khối ngoại đã đẩy dòng tiền tìm đến nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ. Dù vậy, sự phục hồi gần đây của các cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ đã đưa định giá của nhóm VNMID lên mức cao hơn khoảng 17% so với VN-Index.
Trong những phút cuối, dòng tiền đổ vào thị trường tăng mạnh. VN-Index kết phiên tăng 13,68 điểm. Trong đó, cổ phiếu Sacombank gây ấn tượng mạnh.
Thị trường bước vào giai đoạn 'trầm lắng' những phiên cuối năm 2024 với chỉ số giằng co, thanh khoản giảm sâu. Tuy nhiên, nhiều nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ vẫn được chú ý nhờ khả năng 'tránh bão' bán ròng của khối ngoại và tiềm năng sinh lời tốt hơn.
Thị trường chứng khoán mở cửa phiên giao dịch Ngày Giáng Sinh (24/12) trong sắc đỏ khi nhóm cổ phiếu bất động sản trở thành tâm điểm. Tuy nhiên, lực cầu đỡ lại ở vùng giá thấp giúp thị trường không giảm sâu, tâm lý nhà đầu tư dần ổn định giúp VN-Index phục hồi.
Sắc đỏ bao trùm lên nhóm cổ phiếu bất động sản và khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên bi quan từ đó kéo VN-Index xuống dưới mốc tham chiếu.
Thêm một phiên giao dịch mà diễn biến chỉ số chung không được nhà đầu tư quá quan tâm, mà sự chú ý dồn cả vào các mã vừa và nhỏ, với diễn biến trái chiều tại DXG và YEG trở thành điểm nóng.
Nhịp phục hồi khá tích cực trong phiên chiều nay tuy không đủ để VN-Index đổi màu, nhưng cũng giúp chỉ số giữ vững ngưỡng 1260 điểm. Công lớn vẫn thuộc về nhóm blue-chips co hẹp mức giảm, nhưng các mã vừa và nhỏ mới là nhóm hưởng lợi chính...
Dự kiến thị trường sẽ kiểm tra lại vùng 1.260 – 1.265 điểm và diễn biến cung cầu tại vùng này sẽ có tác động đến bước đi tiếp theo của thị trường. Do vậy, nhà đầu tư có thể kỳ vọng khả năng hồi phục của thị trường...
Ngày 20/12, thị trường mở cửa tăng nhẹ khi sắc xanh chiếm ưu thế trong rổ VN30. Trong đó, FPT, VNM, HVN là những cổ phiếu tăng giá mạnh nhất. Nhóm cổ phiếu ngành dịch vụ viễn thông dẫn dắt thị trường trong phiên sáng với nhiều mã tăng mạnh như VGI, FOX, CTR, YEG…
Phiên giao dịch ngày 20/12, thị trường hồi phục ngay từ khi mở cửa, nhưng nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch phân hóa và dòng tiền nhỏ giọt khiến chỉ số chung chỉ giằng co trong biên độ hẹp quanh mốc tham chiếu. Tâm điểm phiên này là nhóm cổ phiếu vận tải đua nhau khởi sắc, trong đó các mã: VOS, VTO, MVN tăng trần. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,83 điểm lên mức 1.257,50 điểm.
Sau phiên giảm mạnh hôm trước, sắc xanh đã trở lại thị trường dù thanh khoản giảm mạnh. Trong đó, cổ phiếu YEG của Công ty cổ phần Tập đoàn Yeah1 - nhà sản xuất Chương trình 'Anh trai vượt ngàn chông gai' tăng trần phiên thứ 4 liên tục.
Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn là tâm điểm trong bối cảnh chung giao dịch ảm đạm và trong phiên chiều cuối tuần, thị trường đón thêm một 'ngôi sao sáng', đó là cổ phiếu HVN.
Đón loạt thông tin tích cực như có thể thoát lỗ sau 4 năm, chấp thuận tăng vốn thêm 22.000 tỷ đồng đã giúp cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines thăng hoa.
Cú giảm khá sốc hôm qua nhanh chóng được cân bằng trở lại trong phiên cuối tuần, bất chấp các giao dịch lô lớn của quỹ ETF tái cơ cấu. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài cũng cân bằng trở lại với mức mua ròng gần 32 tỷ đồng trên HoSE, làm giảm lo ngại về sức ép tỷ giá...
Trong khi các nhóm cổ phiếu lớn đang giao dịch phân hóa và điều chỉnh nhẹ, thì các nhóm cổ phiếu dệt may, công nghệ đều khởi sắc, đặc biệt là sự 'tỏa sáng' của nhóm cổ phiếu cảng biển.
Chứng khoán chốt phiên giao dịch ngày 20/12 trên tham chiếu nhưng thanh khoản giảm, xu hướng chính vẫn là giằng co trong biên độ hẹp. Điểm tích cực là cổ phiếu một số nhóm ngành ghi nhận mức tăng tốt nhờ dòng tiền tìm cơ hội.
Thị trường dù vẫn đang gặp khó trong việc tìm kiếm xu hướng, nhưng bảng điện tử vẫn luân phiên xuất hiện những cái tên riêng lẻ trở thành tâm điểm giao dịch, giúp nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn, chẳng hạn như YEG, VIP, CCL, VTO...
Giao dịch trên thị trường vẫn diễn ra giằng co trước sự phân hóa mạnh ở nhiều nhóm ngành cổ phiếu. Sắc đỏ áp đảo nhưng cổ phiếu ngành dược và bảo hiểm vẫn là một điểm sáng đáng chú ý.
Thị trường chứng khoán ghi nhận diễn biến giằng co trước khi kết phiên trong sắc đỏ. VN-Index đóng cửa phiên 3/12 giảm nhẹ 1,38 điểm tại 1.249. Thanh khoản có cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp với giá trị giao dịch trên HOSE đạt trên 15.600 tỷ đồng. Giao dịch khối ngoại kém tích cực khi họ tiếp tục bán ròng với giá trị 300 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Thị trường chứng khoán kết phiên ngày 03/12/2024 trong sắc đỏ, với VN-Index lùi về dưới ngưỡng 1.250 điểm. Thanh khoản được cải thiện nhưng chủ yếu hướng vào các nhóm cổ phiếu có câu chuyện riêng, như dược, cảng biển hay bảo hiểm.
Không nhiều diễn biến đáng chú ý của VN-Index khi tiếp tục dao động giằng co với biên độ hẹp, 'dò đường' tìm kiếm xu hướng. Trong khi đáng chú ý hơn là ở một số mã riêng lẻ như BVH, VTP, YEG...hay đà tăng của các cổ phiếu ngành dược phẩm, y tế.
Giao dịch trong những phiên đầu tháng mới chưa có nhiều chuyển biến trên thị trường, khi nhà đầu tư vẫn đứng ngoài, dòng tiền dừng lại ở mức thấp và chỉ lác đác những cái tên riêng lẻ thay phiên nhau trở thành những điểm nhấn hiếm hoi trên bảng điện tử.
KTT và TKG có nguy cơ bị hủy niêm vì vi phạm công bố thông tin hoạt động công ty.
Nếu giao dịch thành công, Chủ tịch HIG sẽ tăng sở hữu tại đây lên hơn 10,6 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 47%.
Ông Lê Hải Đoàn, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn HIPT (mã HIG) mới đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu HIG nhằm mục đích đầu tư.
VN-Index bị 'kéo' về dưới ngưỡng 1.200 điểm trong phiên sáng 20/11 nhưng tăng vọt trở lại trong phiên chiều nhờ dòng tiền bắt đáy tham gia tích cực hơn, đặc biệt ở nhóm bất động sản.
Thanh khoản tăng trở lại trong bối cảnh điểm số thị trường sụt giảm tuần qua. Dòng tiền bắt đáy được kích hoạt phần nào. Nhóm vận tải biển là tiêu điểm của dòng tiền này.
VN-Index bị bán tháo dữ dội và giảm hơn 14 điểm, qua đó lùi về mốc 1.231 điểm, mức thấp nhất trong vòng 3 tháng qua.
Phiên 11/11, các chuyên gia khuyến nghị, nhà đầu tư nên mở vị thế mua thăm dò ở một số nhóm cổ phiếu tại ngưỡng hỗ trợ 1.248 – 1.250 điểm và có thể gia tăng thêm tỷ trọng khi nhóm cổ phiếu mua thăm dò đã có lợi nhuận.
Thị trường le lói sắc xanh sau ít phút mở cửa nhưng nhanh chóng đổi sang màu đỏ khi áp lực bán xuất hiện, đặc biệt ở nhóm ngân hàng. Đà bán tháo tiếp đà giảm trong phiên chiều nhưng bất ngờ đến khi cổ phiếu thép và công nghệ đã trỗi dậy giúp thị trường có cú rút chân cuối phiên.
VN-Index trong phiên 11/11 có thời điểm giảm hơn 10 điểm so sức ép của nhóm ngân hàng, nhưng đà giảm thu hẹp đáng kể cuối phiên nhờ lực đỡ của nhóm cảng, vận tải biển và các mã trụ như HPG, FPT, VHM…
Lực cầu chảy vào thị trường giúp các chỉ số phục hồi tích cực trong phiên chiều, nới hẹp đáng kể đà giảm điểm và đủ để VN-Index giữ vững mốc 1.250 điểm.
Lực cầu dâng cao cuối phiên giúp VN-Index hồi phục mạnh, dù chưa lấy lại được sắc xanh. Cổ phiếu ngành công nghệ là điểm sáng của phiên hôm nay, trong khi nhóm ngân hàng 'hạ giá' sâu.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán vẫn là tâm điểm cản trở sự hồi phục của thị trường, nhưng với diễn biến sôi động của dòng tiền khi thanh khoản lên mức cao nhất trong hơn 1 tháng, đã giúp chỉ số VN-Index lấy lại mốc 1.250 điểm.
Trong khi nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, bất động sản đang giao dịch kém tích cực và gia tăng sức ép lên thị trường chung, thì các cổ phiếu công nghệ và cảng biển nổi sóng lớn trong phiên sáng 11/11.
Nhà đầu tư chỉ nên duy trì danh mục đối với những cổ phiếu xác nhận hỗ trợ thuyết phục, giữ được biên độ sideway theo VN-Index hoặc vẫn tăng nhẹ nhờ lực cầu ổn định. Đồng thời, có thể cân nhắc giải ngân thêm khi thị trường có nhịp rung lắc ở những cổ phiếu này...
Thị trường diễn biến có phần tích cực trong phiên 31/10 khi những 'gương mặt' lớn như VCB, CTG, VIC… tăng giá tốt và kéo VN-Index lên trên mốc tham chiếu.
Hôm nay 28/10, có 8 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký bán ra cổ phiếu số lượng lớn với các mã cổ phiếu gồm: WSB, MVN, HDP, VTO, VNM, PSC, NED, CMV.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 24/10 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục đà tăng trong phiên hôm nay 27/9 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách lại ngưỡng 1.300 điểm. Đồng thời, dòng tiền phần lớn tập trung ở nhóm cổ phiếu Largecaps và Midcaps, đặc biệt thị trường vẫn đang trong giai đoạn biến động mạnh theo chiều hướng tích cực nên nhịp điều chỉnh có thể sớm kết thúc trong phiên.
Nhà đầu tư nên thực hiện cẩn trọng đối với các giao dịch ngắn hạn, đảm bảo lợi nhuận tỷ lệ RR, và trong trung và dài hạn nên chủ động lượng tiền mặt để sẵn sàng giải ngân khi các cổ phiếu lớn điều chỉnh về vùng hấp dẫn...
Sau mỗi mùa báo cáo tài chính soát xét hay kiểm toán, các vấn đề tiềm ẩn của nhiều doanh nghiệp được đơn vị kiểm toán phơi bày và mùa báo cáo soát xét năm nay cũng vậy.
CTCP Vận tải Xăng dầu Vitaco (mã VTO) mới công bố BCTC hợp nhất soát xét bán niên 2024 của Công ty với lợi nhuận được điều chỉnh tăng hơn 4,37 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh và chỉ số VN-Index có thể sẽ kiểm tra vùng hỗ trợ 1.253 – 1.256 điểm trong phiên hôm nay 20/8. Đồng thời, thị trường có dấu hiệu bước vào giai đoạn biến động mạnh theo chiều hướng tích cực nên xu hướng ngắn hạn có thể sẽ rõ ràng hơn trong những phiên giao dịch tới.
Nhà đầu tư cân nhắc, tận dụng những nhịp rung lắc trong phiên để lướt sóng với những nhóm cổ phiếu đang có xu hướng phục hồi từ vùng đáy sau khi đã ghi nhận nhịp điều chỉnh mạnh trước đó, hoặc đang tiếp tục xu hướng đi lên trung hạn bất chấp nhịp điều chỉnh của thị trường trong giai đoạn trước...