Mặc dù Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.HCM là đơn vị đầu tiên kết nối thành công với Cơ sở dữ quốc gia về dân cư ngay khi được đưa vào vận hành chính thức. Tuy nhiên, khi khám chữa bệnh nhiều người vẫn phải trình thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).
Việc 'quên' nộp tiền bảo hiểm y tế (BHYT) của học sinh cho cơ quan bảo hiểm vừa được phát hiện ở Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) thực tế không phải là lần đầu xảy ra.
Vừa qua, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã thông báo những điểm nhấn ấn tượng trong việc triển khai Đề án (Đề án 06).
Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10/10), Bảo hiểm Xã hội (BHXH) An Giang đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân. Các hoạt động diễn ra cao điểm từ ngày 1 - 10/10.
Với sự quyết tâm cao, cách làm sáng tạo và sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp, thị xã Bỉm Sơn đã 'về đích' sớm nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS).
Nhờ nỗ lực không ngừng trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ, quá trình chuyển đổi số của BHXH Hà Nội đã mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Phát triển khoa học và công nghệ và đẩy mạnh đổi mới sáng tạo là vấn đề mang tính cốt lõi, động lực đột phá để bước vào kỷ nguyên thông minh. Đặt trong bối cảnh nước ta hiện nay, đây là yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế tri thức và hướng đến phát triển nhanh, bền vững trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cũng như đóng góp của Việt Nam đối với quá trình phát triển chung của nhân loại.
Những thành quả trong công tác chuyển đổi số của ngành BHXH Việt Nam đã mang lại những lợi ích thiết thực. Các tổ chức, cá nhân giảm thời gian, chi phí khi giao dịch với cơ quan BHXH. Các Bộ, ngành, địa phương được hưởng lợi từ việc kết nối, khai thác, chia sẻ dữ liệu với CSDL quốc gia về bảo hiểm.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, hiện nay, 100% thủ tục hành chính của cơ quan này đủ điều kiện đã được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Những năm qua, toàn ngành BHXH Việt Nam đã triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các giải pháp chuyển đổi số ở các lĩnh vực BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Hiện có hơn 621 nghìn doanh nghiệp đang giao dịch điện tử với cơ quan Bảo hiểm xã hội, giúp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
UBND quận Liên Chiểu và Viettel Đà Nẵng vừa tổ chức ký kết chương trình phối hợp chuyển đổi số giai đoạn 2024 – 2026.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, thời gian qua, các ngành, địa phương của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình CĐS trên tất cả các lĩnh vực, đạt nhiều kết quả nổi bật, góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển.
Tăng cường chuyển đổi số tới vùng núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số đang được các đơn vị cung cấp dịch vụ quan tâm thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Một trong những mục tiêu được ngành BHXH Việt Nam chú trọng thực hiện là nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tới toàn thể công chức, viên chức (CCVC) và người lao động (NLĐ) trong toàn Ngành nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm của CCVC và NLĐ, nhất là của những người đứng đầu các đơn vị trong Ngành về công tác chuyển đổi số. BHXH đã tập trung phát triển hạ tầng số. Hiện đơn vị đang duy trì hoạt động Trung tâm dữ liệu tập trung; hệ thống kênh truyền mạng WAN từ Trung ương đến BHXH cấp tỉnh, cấp huyện.
Hiện nay, 100% thủ tục hành chính của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đủ điều kiện đã được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Với phương châm 'lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ', thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đã nỗ lực ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số (CĐS), thúc đẩy cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các đơn vị sử dụng lao động, người lao động tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Mặc dù Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên kết nối thành công với Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư ngay khi được đưa vào vận hành chính thức. Tuy nhiên, khi khám chữa bệnh nhiều người vẫn phải trình thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).
Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, hiện có hơn 621 nghìn doanh nghiệp giao dịch điện tử với cơ quan BHXH. Qua đó giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).
Với các trọng tâm nâng cao nhận thức chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số, dữ liệu số, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trên môi trường số, công tác chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp.
Cùng với xu thế chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, cũng như định hướng, chiến lược chuyển đổi số quốc gia, dưới chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, toàn ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tập trung mọi nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số... hướng tới xây dựng ngành này hiện đại, chuyên nghiệp, vì sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
7.642.288 thẻ CCCD gắn chíp của người dân TPHCM được đồng bộ với thẻ BHYT còn hiệu lực để đi khám, chữa bệnh. Tới nay đã có hơn 14 triệu lượt công dân sử dụng CCCD trong khám chữa bệnh.
Chiều 10-10, Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố Hà Nội đã thông báo những điểm nhấn ấn tượng trong việc triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).
Dù hiện nay 100% bệnh viện trên địa bàn TP.HCM tham gia khám chữa bệnh BHYT đều đã thực hiện làm thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ CCCD có gắn chíp, nhưng thực tế nhiều bệnh nhân vẫn chưa thể dùng thẻ này để khám BHYT.
Long An 1 trong 6 tỉnh trong cả nước vừa được Liên hiệp Các hội khoa học Việt Nam trao chứng nhận đạt hạng mục 'Top tổ chức các địa phương tiêu biểu chủ động thực hiện cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số'.
Nỗ lực chuyển đổi số, thực hiện Đề án 06 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực, nâng cao chất lượng thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Đến nay, có 7.642.288 thẻ CCCD gắn chíp của người dân trên địa bàn TP.HCM được đồng bộ với thẻ BHYT còn hiệu lực để đi khám, chữa bệnh.
Trong những năm qua, toàn ngành BHXH Việt Nam đã triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các giải pháp chuyển đổi số ở tất cả các lĩnh vực BHXH, BHYT và BHTN.
Hiện có hơn 621 nghìn doanh nghiệp đang giao dịch điện tử với cơ quan Bảo hiểm xã hội. Qua đó giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí thực hiện các thủ tục về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
Tích cực hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10-10-2024), thời gian qua, tuổi trẻ Trung tâm 186, Bộ tư lệnh 86 luôn xung kích tham gia nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin vào cuộc sống trên địa bàn đóng quân.
Ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang nỗ lực chuyển đổi số toàn diện, mang lại những lợi ích thiết thực, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng phục vụ người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) ngày càng tốt hơn. Nhân ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã có những chia sẻ về công tác này của ngành thời gian qua.
Ngày 06/01/2022, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số (CĐS) quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 06). Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tích cực triển khai các nhiệm vụ thuộc Đề án, đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận trong gần 3 năm qua. Trong bối cảnh thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử và Chính phủ số, BHXH Việt Nam đã khẳng định vai trò tiên phong trong CĐS toàn diện các hoạt động của ngành. Đồng hành với thành công chung đó, BHXH tỉnh Long An cũng triển khai hiệu quả Đề án 06, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp, qua đó góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
Nhằm đảm bảo việc thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15 (Luật BHXH 2024) đạt hiệu quả cao, BHXH TPHCM đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền sâu rộng đến các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố. Hoạt động này không chỉ giúp các tổ chức, doanh nghiệp nắm vững những thay đổi chính sách, mà còn góp phần nâng cao nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động (NLĐ).
Hiện đại hóa quản trị xã hội thông qua chuyển đổi số đem lại những lợi ích to lớn, nổi bật là các ứng dụng, nền tảng số cung cấp dịch vụ thiết yếu, kết nối người dân, doanh nghiệp với các cấp chính quyền và ngược lại. Bởi trên hết, mục tiêu xây dựng chính phủ số, xã hội số, công dân số, phát triển kinh tế số là để phục vụ nhân dân.
Thời gian qua, hoạt động Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 3 cấp tỉnh, huyện, xã (gọi tắt ban chỉ đạo) ở An Giang đã và đang khẳng định vai trò quan trọng trong thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ an sinh xã hội địa phương.
Sáng 9/10, tại trụ sở UBND xã Bản Phố, UBND huyện Bắc Hà tổ chức Lễ phát động hưởng ứng 'Ngày Chuyển đổi số quốc gia' 10/10 năm 2024 với chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số'.
Không nằm ngoài làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ trên cả nước, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Tiền Giang đang từng bước khẳng định vị thế tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ, mang đến những trải nghiệm tiện ích, hiện đại cho người dân.
Ngày 08/10, UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức Họp mặt đại diện Tổ Công nghệ số cộng đồng năm 2024. Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông - Bùi Nguyên Khởi; Chủ tịch UBND huyện - Nguyễn Anh Đức; Phó Chủ tịch UBND huyện - Đào Thị Ngọc Vui đến dự.
Hiện nay, người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) có thể dùng ảnh BHYT trên ứng dụng VssID, căn cước công dân (CCCD) gắn chíp, ứng dụng VNeID thay thẻ BHYT giấy khi đi khám, chữa bệnh. 'Số hóa' góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi và tiết kiệm thời gian, chi phí cho người bệnh và các cơ sở y tế; đảm bảo chính xác, minh bạch thông tin, nâng cao hiệu quả chống gian lận, trục lợi Quỹ BHYT.
Cho ý kiến về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế thời gian qua, nhiều đại biểu cho rằng, cần sửa đổi, bổ sung quy trình giám định bảo hiểm y tế để nâng cao chất lượng công tác giám định bảo hiểm y tế. Đồng thời, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần chủ động chia sẻ dữ liệu về khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho Bộ Y tế để phục vụ cho việc xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm y tế.
Với quyết tâm tạo đột phá, nâng cao hiệu quả triển khai dịch vụ công trực tuyến theo chiều sâu, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam lấy việc hoàn thiện dữ liệu làm trung tâm, nền tảng cho hoạt động chuyển đổi số toàn diện. Đây là cơ sở quan trọng để liên thông, chia sẻ, phục vụ công tác quản trị và cải cách thủ tục hành chính (TTHC) toàn ngành.
Nhằm đẩy mạnh tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) cho hội viên, nông dân trong tháng 10/2024, BHXH tỉnh Đồng Nai sẽ phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị truyền chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT cho hội viên, nông dân.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn cấp mất sổ bảo hiểm xã hội trên VssID, tại cơ quan BHXH.
Cơ quan Bảo hiểm xã hội đã thực hiện tích hợp bổ sung thêm 9 dịch vụ công trực tuyến của ngành trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Trong đó, có ủy quyền lĩnh thay các chế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp; truy lĩnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của người hưởng đã mất chưa nhận đủ chế độ...
Xác định bảo hiểm y tế (BHYT) cho học sinh là chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước nhằm đảm bảo cho tất cả các đối tượng đang trong độ tuổi đến trường được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ban đầu, vì vậy trong những năm qua, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, huyện Vĩnh Linh nỗ lực phấn đấu tăng tỉ lệ bao phủ BHYT học sinh ở tất cả các trường học và các cấp học trên địa bàn huyện.
Hiện tại, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tích hợp, cung cấp 37 dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Thời gian tới, cơ quan này tiếp tục thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính, triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông và thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử ngày càng nhanh chóng, thuận lợi.