Tờ Financial Times trích dẫn lời các quan chức giấu tên cho biết các công ty vũ khí của Mỹ sẽ bị loại khỏi sáng kiến chi tiêu quốc phòng trị giá 150 tỷ euro (165 tỷ đô la) của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 19/3, Ủy ban châu Âu (EC) công bố 'Sách trắng' về quốc phòng nhằm giúp các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tăng cường năng lực quốc phòng, đồng thời thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu.
Ngày 19/3, truyền thông Séc thông tin, Ủy ban ngân sách của Quốc hội Séc đã phê duyệt đề xuất của Bộ Tài chính cho phép chi tiêu quốc phòng vượt quá giới hạn 2% GDP hiện tại cho đến năm 2033.
Theo 'Sách trắng,' EC muốn các quốc gia thành viên EU có thể dành tới 1,5% GDP cho chi tiêu quân sự trong 4 năm tới mà không lo vi phạm các quy tắc ngân sách về thâm hụt công.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni nhấn mạnh cần duy trì quan hệ gắn kết giữa châu Âu và Mỹ, trong khi bác bỏ quan điểm cho rằng Liên minh châu Âu cần xây dựng một cơ chế an ninh riêng.
Ngày 18/3, các quốc gia khu vực Bắc Âu - Baltic đã gửi một bức thư chung nhằm thúc giục Liên minh châu Âu (EU) khẩn trương vạch ra lộ trình rõ ràng cho quá trình hội nhập châu Âu của Ukraine do lo ngại Hungary đang nỗ lực cản trở tiến trình này.
Liên minh châu Âu (EU) khẳng định hỗ trợ Syria vượt qua giai đoạn chuyển tiếp hiện nay, đóng góp phần lớn vào gói viện trợ trị giá 5,8 tỷ euro cho chính quyền Damascus. Cam kết được đưa ra tại Hội nghị viện trợ quốc tế lần thứ 9, do EU tổ chức ngày 17/3, tại Brussels (Bỉ), với sự tham dự của đại diện chính quyền lâm thời Syria.
EU cho biết đây là thời điểm Syria đang gặp nhiều nhu cầu và thách thức cấp bách, nhưng cũng là 'thời điểm của hy vọng' trong bối cảnh mới.
Hội nghị quốc tế về Syria diễn ra hôm 17/3 tại Bỉ đã nhận về các cam kết tài trợ lên đến 6,5 tỷ USD để hỗ trợ người dân và đất nước Syria. Mức cam kết năm nay được xem là thấp hơn so với năm trước do thiếu tài trợ của Mỹ và được coi là chỉ như 'muối bỏ bể' sau gần 14 năm xung đột ở quốc gia Trung Đông này.
Đợt tăng cường chi tiêu quân sự lớn trên khắp châu Âu có thể giúp các chính phủ tại đây khởi động lại nền kinh tế, khởi nguồn cho những đổi mới và tạo ra các ngành công nghiệp mới nhưng đồng thời cũng buộc họ phải cân nhắc rất kỹ.
Ngày 17/3, Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức Hội nghị Brussels lần thứ 9, khẳng định cam kết mạnh mẽ trong việc hỗ trợ Syria vượt qua giai đoạn chuyển giao khó khăn.
Học cách quản lý tiền và lên kế hoạch tài chính cho tương lai giúp trẻ đảm bảo sự an toàn về tài chính và hạnh phúc tổng thể sau này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mong muốn các nước EU ngừng mua vũ khí từ Mỹ để chuyển sang dùng các sản phẩm của Pháp và châu Âu.
Chứng khoán châu Âu giảm mạnh trong tuần này do lo ngại về 'Trumpcession', thuật ngữ mô tả tác động tiêu cực từ các chính sách kinh tế thất thường của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Khoảng 1.500 người đang tụ tập tại một hộp đêm ở thị trấn Kocani để tham dự sự kiện của nhóm hip hop DNK thì lửa bùng lên vào khoảng 3h sáng 16/3 giờ địa phương, khiến ít nhất 50 người thiệt mạng và hơn hơn 100 người bị thương.
Ít nhất 51 người thiệt mạng và hơn 150 người bị thương trong một vụ hỏa hoạn tại hộp đêm 'Pulse' ở thị trấn Kochani, Bắc Macedonia. Bộ trưởng Nội vụ Panche Toshkovski cho rằng nguyên nhân vụ cháy là do pháo hoa.
Việc tăng cường chi tiêu quốc phòng ồ ạt trên khắp châu Âu có thể đạt được những gì mà các chính phủ không làm nổi trong nhiều năm: khởi động nền kinh tế trì trệ, gieo mầm cho những đổi mới và tạo ra các ngành công nghiệp mới.
Vài chục ngàn người Ý vừa tham gia một cuộc mít-tinh ủng hộ châu Âu tại trung tâm thành phố Rome. Họ vẫy cờ xanh của Liên minh châu Âu (EU) để thể hiện tinh thần đoàn kết trong bối cảnh vấn đề tái vũ trang của châu Âu đang gây chia rẽ đất nước.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cảm kích trước sự ủng hộ của châu Âu nhưng mong quá trình viện trợ quân sự có thể diễn ra nhanh chóng hơn.
Giá vàng lần đầu tiên phá ngưỡng 3.000 USD/ounce trong phiên giao dịch 14/3... là một trong những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Chính quyền Trump và EU đang lao vào cuộc đối đầu thuế quan khốc liệt, đe dọa ngành công nghiệp, tăng trưởng kinh tế và người tiêu dùng hai bờ Đại Tây Dương. Liệu ai sẽ giành lợi thế trong cuộc chiến thương mại căng thẳng này?
Hàng loạt lĩnh vực từ thương mại, đầu tư, đổi mới, khí hậu, năng lượng, quốc phòng, an ninh đã được Nam Phi và Liên minh châu Âu (EU) cam kết tiếp tục mở rộng hợp tác tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 8 diễn ra ở thành phố Cape Town (Nam Phi). Trong bối cảnh cả hai bên đều đang phải đối phó những thách thức liên quan vấn đề viện trợ và thương mại, đây là cơ hội để các nước EU và một trong những nền kinh tế hàng đầu ở châu Phi cùng tìm ra những hướng đi mới và khai thác tiềm năng hợp tác.
Thủ tướng Hungary cho hay, EU đã hứa hẹn sẽ sớm trao tư cách thành viên cho Ukraine trong 1-2 năm tới, nhưng có điều kiện đi kèm.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde tuyên bố Mỹ sẽ chịu thiệt hại nặng nề nếu cuộc chiến thương mại với châu Âu diễn ra.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố đề xuất 'Đạo luật thuốc thiết yếu' với mục tiêu cải thiện khả năng cung ứng các loại thuốc quan trọng trong Liên minh châu Âu (EU). Động thái này nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu hụt thuốc, bảo vệ sức khỏe người dân và tăng cường khả năng tự chủ dược phẩm của khối.
Nguy cơ về một cuộc chiến thương mại xuyên Đại Tây Dương một lần nữa bao trùm quan hệ giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Ngày 12/3, Mỹ áp thuế 25% lên thép và nhôm nhập khẩu, và EU đã đáp trả bằng các biện pháp tương tự, nhắm vào nhiều sản phẩm của Mỹ. Vậy điều này sẽ gây ra những hệ lụy gì cho cuộc sống của người dân châu Âu?
Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng đàm phán với Mỹ về vấn đề gia tăng thuế quan giữa hai siêu cường kinh tế. Đây là tuyên bố do Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đưa ra ngày 13/3. Trả lời báo giới tại Nam Phi sau cuộc gặp Tổng thống nước chủ nhà Cyril Ramaphosa, bà von der Leyen nhấn mạnh, EU không thích thuế quan vì thuế quan không tốt cho doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng. EU sẽ bảo vệ lợi ích của mình nhưng cũng sẵn sàng đàm phán.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 13/3 tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng đàm phán với Mỹ về vấn đề gia tăng thuế quan giữa hai siêu cường kinh tế.
Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) ra tín hiệu mong muốn tăng cường chi tiêu quân sự nhưng khả năng đáp ứng của các công ty quốc phòng châu Âu còn nhiều hạn chế trong bối cảnh hiện nay.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 13/3 tuyên bố Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng đàm phán với Mỹ về vấn đề gia tăng thuế quan giữa hai siêu cường kinh tế.
Ngày 13/3, tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 8 giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nam Phi được tổ chức tại thành phố Cape Town (Nam Phi), hai bên đã cam kết tăng cường hợp tác trong bối cảnh cả hai bên đều đang phải đối phó với những thách thức liên quan đến vấn đề viện trợ và thương mại.
Ngày 13/3, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng đàm phán với Mỹ về vấn đề tăng thuế quan giữa hai bên nhằm giải quyết các căng thẳng thương mại hiện nay.
5 năm sau khi ký Hiệp định Thương mại tự do với Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết sẽ đến thăm Việt Nam trong những tháng tới, nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại với các nước thứ ba trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Ngày 13/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ tung ra lời đe dọa sẽ áp thuế 200% lên rượu vang, sâm-panh và các loại đồ uống có cồn từ châu Âu nếu EU không hủy bỏ mức thuế 50% đối với rượu whisky Mỹ.
Brussels cho rằng không thể chấp nhận được khi 4 trên 5 người nhập cư đã được lệnh rời đi vẫn bị họ để lọt.
Châu Âu ra tín hiệu mong muốn tăng chi tiêu quân sự nhưng ít công ty quốc phòng nào của họ có khả năng cạnh tranh.
Pháp, Đức, Anh, Ba Lan và Italy đã họp để thảo luận về hòa bình tại Ukraine và quốc phòng châu Âu trong bối cảnh Mỹ có dấu hiệu giảm cam kết đối với an ninh khu vực này.
Trong một cuộc họp báo gần đây tại Brussels, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen tuyên bố, châu Âu cần tự chịu trách nhiệm lớn hơn về vấn đề quốc phòng của khu vực và đây là việc vô cùng cấp bách, cần hành động toàn lực.
EU tuyên bố sẽ 'áp dụng một loạt các biện pháp trả đũa' để đáp trả 'các hạn chế thương mại vô lý' của Mỹ.
Ngày 12/3, Ủy ban châu Âu (EC) tuyên bố sẽ 'triển khai một loạt biện pháp đối phó' từ ngày 1/4 nhằm đáp trả việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhập khẩu thép và nhôm từ châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 12/3 có động thái gấp rút trả đũa thuế quan 25% mà Tổng thống Donald Trump áp lên toàn bộ nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ, trong đó có hàng châu Âu...
Ngày 12-3, chỉ ít giờ sau khi thuế nhôm, thép của Mỹ có hiệu lực, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố áp thuế trả đũa lên ít nhất 28 tỷ USD hàng hóa từ Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đã áp thuế trả đũa lên 26 tỷ euro đối với hàng hóa Mỹ. Thông báo được đưa ra chỉ vài giờ sau khi thuế nhôm, thép của Mỹ có hiệu lực.
Ủy ban châu Âu hôm 12-3 cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp thuế đối ứng lên lượng hàng hóa Mỹ trị giá 26 tỉ euro (28 tỉ USD), bắt đầu từ tháng tới.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen hôm 11/3 đã kêu gọi 'tăng đột biến' trong chi tiêu quốc phòng của Liên minh châu Âu (EU) và tự chịu trách nhiệm lớn hơn về an ninh của khối. Tuyên bố của người đứng đầu Ủy Ban Châu Âu đưa ra vào thời điểm quan hệ hai bờ Đại Tây dương đang đứng trước thách thức chưa từng có.
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết sẽ chấm dứt việc đình chỉ thuế quan hiện tại đối với hàng hóa Mỹ vào ngày 1/4 và cũng sẽ đưa ra một gói biện pháp đối phó mới với hàng hóa Mỹ vào giữa tháng Tư.
Liên minh châu Âu sẽ áp thuế với khối lượng hàng hóa trị giá 26 tỷ euro của Mỹ, đối phó với chính sách thuế quan của ông Trump, làm gia tăng căng thẳng thương chiến.