Ngày 13-12, Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa' tại tỉnh Bến Tre. Với hơn 100 đại biểu dự trực tiếp và 200 điểm cầu dự trực tuyến, diễn đàn kỳ vọng thúc đẩy kết nối giữa các bên trong chuỗi giá trị ngành dừa.
Năm nay, giá trị kim ngạch xuất khẩu dừa của Việt Nam đạt kỷ lục, thu về 900 triệu USD. Hiện 30% diện tích dừa Việt Nam đã được công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, 30% diện tích dừa được cấp mã số vùng trồng.
Đồng Tháp hiện có 27 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra đông lạnh với công suất thiết kế khoảng 700.000 tấn/năm.
Sáng 13-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị sơ kết Đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Những năm qua, sản xuất rau, củ, quả trên địa bàn tỉnh luôn duy trì quy mô diện tích hơn 2.000 ha trên đất chuyên màu và một phần đất hai lúa cốt cao chuyển đổi. Tại nhiều địa phương đã hình thành được những vùng tập trung sản xuất theo hướng an toàn, VietGAP, hữu cơ và liên kết sản xuất, tiêu thụ rau, củ, quả theo hợp đồng, giúp nâng cao giá trị và lợi nhuận trên diện tích canh tác.
Ngày 13/12, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cù Lao Dung đã tổ chức Hội nghị lần thứ 19 để tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Lê Trọng Nguyên - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy chủ trì hội nghị.
Ngày 13/12, tại tỉnh Bến Tre, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp báo Nông nghiệp Việt Nam cùng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa'.
Bên cạnh phát huy thế mạnh nuôi gà thả đồi, những năm gần đây, UBND huyện Phú Bình quan tâm chỉ đạo phòng chuyên môn và các xã, thị trấn triển khai nhiều giải pháp để nâng cao năng suất, giá trị kinh tế trong chăn nuôi bò. Từ đó góp phần đa dạng các sản phẩm chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân.
Khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, dám nghĩ, dám làm, nhiều hộ dân ở xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Những năm qua, các hộ nông dân, HTX trên địa bàn huyện Mường La đã chú trọng phát triển cây vụ đông, tạo thêm nhiều sản phẩm cung cấp cho thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích đất canh tác.
Đảng bộ xã Bình Thuận, huyện Văn Chấn có 16 chi bộ với 343 đảng viên. Từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025 đến nay, Đảng bộ xã đã tập trung lãnh đạo thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới... dựa trên khai thác, phát huy lợi thế sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp Thủ đô đã triển khai hiệu quả nhiều mô hình khuyến nông trong trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản theo kế hoạch và khung thời vụ. Không chỉ giúp gia tăng giá trị, các mô hình này đã tạo ra nhiều chuyển biến về tư duy sản xuất từ truyền thống sang hướng an toàn gắn với chuỗi giá trị, tăng cường tính liên kết nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, hiện đại.
Ngày 12/12, HĐND huyện Vân Hồ khóa III, nhiệm kỳ 2021 - 2026, đã tổ chức Kỳ họp thứ chín, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh năm 2024; triển khai các nhiệm vụ năm 2025.
Dự án Xây dựng mô hình sản xuất cây ăn quả theo VietGAP phục vụ phát triển vùng nguyên liệu gắn với tiêu thụ tại một số tỉnh Tây Nguyên giúp người nông dân trồng cây ăn quả tăng năng suất trên 10% và sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu nước ngoài.
Đam mê làm nông nghiệp, hướng đến những sản phẩm sạch, anh Phạm Văn Toàn ở thôn Thung Trâm, xã Hưng Thi (Lạc Thủy) đã đầu tư phát triển mô hình liên kết trồng và tiêu thụ rau, củ, quả. Hợp tác xã (HTX) của anh mỗi năm cung cấp ra thị trường hàng chục tấn rau sạch qua 5 chợ đầu mối lớn ở miền Bắc.
Xóm Quéo (xã Phục Linh, Đại Từ) nằm dưới chân núi Chúa, địa bàn rộng, dân cư ở không tập trung, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 70%, có xuất phát điểm thấp... Nhưng nhờ có tinh thần đoàn kết, không ngừng nỗ lực vươn lên, 7 năm qua, xóm Quéo liên tục đạt danh hiệu xóm văn hóa cấp huyện, số hộ nghèo giảm mạnh qua các năm.
Thời tiết không thuận lợi, nắng hạn kéo dài, thiếu nước; mưa đá, gió lốc, đặc biệt bị ảnh hưởng cơn bão số 2 và cơn bão số 3; dịch bệnh phát sinh trên đàn gia súc..., ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp huyện Vân Hồ năm 2024. Song, cấp ủy, chính quyền, cơ quan chuyên môn và các doanh nghiệp, HTX, các hộ nông dân huyện Vân Hồ đã nỗ lực, đưa sản xuất nông nghiệp vượt khó và đạt được những kết quả quan trọng.
Gần 2 năm trở lại đây, anh Nguyễn Tuấn Anh (ngụ phường 4, thành phố Tây Ninh) đã ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để trồng cà chua trái cây Nova và dưa lưới trong nhà màng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dự án phát triển vườn cam thương hiệu FVF trên diện tích tập trung lớn của Tập đoàn TH có thể xem như một điển hình về ứng dụng công nghệ hiện đại phát triển nông nghiệp xanh bền vững.
Những năm qua, bằng nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, Hội Nông dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã khơi dậy ý chí, quyết tâm của hội viên, nông dân trong phát triển kinh tế, gắn với thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi (SXKDG), vươn lên thoát nghèo.Từ đó, Hội Nông dân, cùng với hội viên, nông dân huyện đã góp phần cùng cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân trên địa bàn.NHỮNG CÁCH LÀM HIỆU QUẢ
Với mục tiêu xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, những năm qua, huyện Hoài Đức đã chỉ đạo các xã, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền về công tác quản lý, sản xuất thực phẩm an toàn cho đội ngũ cán bộ phụ trách, chủ cơ sở, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Đến nay, diện tích trồng cây ăn quả ở tỉnh ta là 15.381 héc-ta. Trong đó, diện tích nhãn có 4.910 héc-ta, sản lượng đạt 39.955 tấn, tăng 0,21% so với năm 2023; vải 1.342 héc-ta, sản lượng đạt 17.202 tấn, tăng 0,15%; chuối đạt 53.245 tấn, giảm 26,5%... Nhiều mô hình trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh đã khẳng định được hướng phát triển bền vững, cho hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân.
Sau 5 ngày diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động kết nối giao thương, chiều 10/12, Hội chợ Thương mại và Du lịch miền Tây Thanh Hóa năm 2024 đã chính thức bế mạc. Theo ước tính của Ban tổ chức, hội chợ đã thu hút hơn 21.000 lượt khách đến tham quan, mua sắm, với tổng doanh số bán hàng của các đơn vị, doanh nghiệp đạt trên 7 tỷ đồng.
Những năm gần đây, người dân ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã đầu tư phát triển nghề nuôi ong lấy mật theo chuỗi liên kết. Tận dụng môi trường tự nhiên với nguồn thức ăn phong phú, nuôi ong đã góp phần tạo ra sinh kế, giúp người dân nơi đây làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Những năm gần đây, táo đại đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, trở thành cây trồng mang lại nguồn thu nhập cao cho nhiều gia đình ở xã Mường Bú, huyện Mường La. Thời điểm này, bà con nông dân bắt đầu bước vào vụ thu hoạch táo đại.
Kinh tế tập thể, HTX đang ghi nhận những thay đổi tích cực trong hoạt động. Có được kết quả này, ngoài nỗ lực của các HTX, không thể thiếu sự đồng hành, giúp đỡ của các tổ chức, đơn vị.
Chiều 9-12, đoàn công tác của tỉnh do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Cao Tiến Dũng làm trưởng đoàn đã đến thăm và tìm hiểu một số mô hình sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện Vĩnh Cửu.
Những năm qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và các tổ chức thành viên đã tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp, góp phần nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận của nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Với quyết tâm khôi phục vùng cây ăn quả có múi tại các xã vùng ngoài sau khi bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh vàng lá, thối rễ, huyện Văn Chấn đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hiệu quả. Từ cung cấp nguồn giống chất lượng cao đến hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, áp dụng quy trình sản xuất hữu cơ. Những nỗ lực này đang mở ra một hướng phát triển vùng cây ăn quả có múi bền vững, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và gia tăng thu nhập cho nông dân.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội tích cực hỗ trợ các địa phương sản xuất, tiêu thụ và xây dựng thương hiệu cho nhiều sản phẩm rau an toàn, qua đó mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng rau...
Với sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng của người dân, xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế (Bắc Giang) đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024. Những kết quả này không chỉ cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân mà còn thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Với định hướng phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp sạch, ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội đang tập trung hỗ trợ nông dân từng bước phát triển sản xuất theo hướng hữu cơ, sinh thái kết hợp du lịch, nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập.
Hội đồng thẩm định, xét và đề nghị công nhận sáng kiến, ý tưởng mới, hưởng ứng phong trào thi đua 'Phú Yên đoàn kết sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, hội nhập quốc tế' (gọi tắt là phong trào thi đua Phú Yên đoàn kết, sáng tạo) vừa tổ chức họp xét và đề nghị công nhận các mô hình, sáng kiến ý tưởng mới của các đơn vị, địa phương tham gia trong năm 2024.
'Xã Tân Thành là 1 trong 4 xã đi đầu trong xây dựng nông thôn mới nâng cao của tỉnh. Địa phương phải luôn giữ vững tiêu chí và đạt chuẩn cao hơn là nông thôn mới kiểu mẫu. Vì thế, phải đồng bộ các giải pháp nhất là làm tốt công tác tuyên truyền vận động để người dân, đảng viên, công chức, viên chức nhận thức về vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới', Phó chủ tịch UBND Lê Văn Sử nhấn mạnh tại lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận xã Tân Thành đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào chiều 9/12.
Ngày 9-12, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, triển khai kế hoạch nhiệm vụ năm 2025 về lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản.
Nông sản Long An phong phú và chất lượng ngày càng cao đang có cơ hội lớn để mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, để chinh phục những thị trường khó tính và gia tăng giá trị cho các sản phẩm nông sản, cần có những giải pháp đồng bộ từ nâng cao chất lượng, đổi mới công nghệ chế biến đến xây dựng thương hiệu. Từ đó không chỉ giúp nâng cao đời sống nông dân (ND) mà còn góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh.
Những ngày này, không khí lao động tại vùng đất bãi màu mỡ thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Quảng Ngãi đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong cải cách hành chính, năng cao năng lực cạnh tranh, với quan điểm người dân, doanh nghiệp là trung tâm.
Tài sản trí tuệ (TSTT) đã và đang trở thành công cụ đắc lực và hữu hiệu giúp các địa phương, các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khai thác tiềm năng, lợi thế và nâng cao giá trị, khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm, hàng hóa. Do vậy, tạo lập, phát triển và bảo vệ TSTT sẽ khuyến khích, tạo động lực cho sự sáng tạo, thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu khoa học để tạo ra những sản phẩm mới, hữu ích cho xã hội.