UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2025.
Ngày 11/3, Tổ giám sát số 2 thuộc Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Trần Thị Tuyết Hương, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm Tổ trưởng đã thực hiện giám sát chuyên đề tình hình thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại các huyện Khoái Châu và Văn Giang. Dự buổi giám sát tại huyện Khoái Châu có đồng chí Đào Hồng Vận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 437/KH-UBND về hành động đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2025.
Xây dựng các mô hình sản xuất sạch, sản phẩm có chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAHP đang được Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị quan tâm thực hiện trên cơ sở bám sát các chương trình, mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm, tranh thủ các chương trình dự án trung ương, chuyển giao thành công nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, đảm bảo hiệu quả cả về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Ngành Nông nghiệp TP Đà Lạt vừa thông qua từng nhóm giải pháp áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, xử lý chất thải, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường, tăng giá trị lợi nhuận đầu ra.
Năm 2024, giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản trên địa bàn tỉnh đạt 50,55 ngàn tỷ đồng, tăng 3,53% so với năm 2023. Với mức tăng trưởng này, Đồng Nai là tỉnh có quy mô giá trị sản xuất thuộc tốp đầu khu vực Đông Nam Bộ.
Với định hướng tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, năm 2024, lĩnh vực kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là hợp tác xã (HTX) của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực. Số lượng HTX tăng, hoạt động hiệu quả, thích ứng với cơ chế thị trường, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.
Vì mục tiêu bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, năm 2024, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản đã thực hiện nhiều giải pháp, trong đó tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng sản phẩm nông sản trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 760 trang trại đạt tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Các trang trại tạo việc làm cho hơn 2,2 nghìn lao động. Kinh tế trang trại phát triển đã khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: Ðất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý... góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Nhiều nông dân cần cù, chịu khó, mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng thành công khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, vươn lên làm giàu chính đáng.
Xuân mới đang về trên khắp mọi nẻo đường quê hương. Trong khí thế vui tươi, phấn khởi, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Bố Trạch vững tin bước vào năm mới với khát vọng về một năm bứt phá thành công trên tất cả các lĩnh vực, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Tết Nguyên đán đến gần, nông dân Hà Tĩnh đang tập trung chăm sóc, vỗ béo đàn vật nuôi, sẵn sàng cung ứng nguồn thực phẩm phục vụ nhu cầu tăng cao của thị trường.
Nhiều năm qua, phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi trở thành một trong những phong trào thiết thực của Hội Nông dân Thành phố Hồ Chí Minh. Trong bối cảnh thành phố đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, từ sản xuất truyền thống sang ứng dụng công nghệ cao, hướng đến nền nông nghiệp đô thị hiện đại, lực lượng nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi càng được phát huy và giữ vai trò quan trọng.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp Hà Tĩnh đạt 3,8%; 2 vụ lúa được mùa toàn diện. Hành trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ngày càng rõ nét, bền vững.
Nông nghiệp sạch luôn được xem là 'đích' đến của Thái Nguyên trong quá trình chuyển đổi xanh và tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Vì lẽ ấy, nhiều năm nay, tỉnh luôn khuyến khích các mô hình sản xuất sạch phát triển với mong muốn xây dựng một nền nông nghiệp tuần hoàn, hữu cơ, không bỏ đi thứ gì.
Theo dự báo của ngành công thương, nhu cầu tiêu dùng thịt gia súc, gia cầm (GSGC) tăng khoảng 10 – 25% trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm an toàn, chất lượng phục vụ thị trường, các trang trại, hợp tác xã (HTX), hộ chăn nuôi trong tỉnh đã chủ động tăng đàn, tập trung phòng, chống dịch bệnh, thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm.
TP Đà Lạt phấn đấu đến năm 2030 đạt 90% cơ sở chăn nuôi quy mô lớn và 60% cơ sở chăn nuôi quy mô vừa áp dụng công nghệ chuồng trại khép kín, có hệ thống thu gom, tổng lượng chất thải hữu cơ từ hoạt động chăn nuôi được thu gom, xử lý, tận dụng đạt mức cao nhất.
Xác định chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH) là hướng đi bền vững cho lĩnh vực chăn nuôi, thời gian qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành chức năng phối hợp với các địa phương tích cực tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn người dân tăng cường áp dụng các biện pháp chăn nuôi ATSH. Đến nay, trên 85% số doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ chăn nuôi quy mô lớn trong tỉnh áp dụng thành công phương pháp chăn nuôi ATSH, VietGAHP, hiệu quả kinh tế tăng trung bình 15 – 20%/năm.
Mô hình chăn nuôi gà sạch theo VietGAHP của Tổ hợp tác chăn nuôi gà Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa tạo ra sản phẩm an toàn, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, thời gian qua, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản tỉnh Thái Nguyên triển khai hiệu quả nhiều chương trình hỗ trợ người dân. Trong đó, hoạt động hỗ trợ cấp chứng nhận VietGAHP trong lĩnh vực chăn nuôi đã tạo tiền đề cho phát triển chuỗi liên kết, mở ra nhiều cơ hội cho người dân.
Bắc Giang đã duy trì và phát triển mạnh mẽ hình thức tổ chức sản xuất liên kết, tạo thuận lợi để phát triển chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực, có thế mạnh.
Việc triển khai đồng bộ, có giải pháp trọng tâm phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn những năm qua đã góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn tỉnh Nam Định. Năm 2021, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tỉnh Nam Định mới đạt 52 triệu đồng/người; đến hết năm 2023 đã đạt 70 triệu đồng/người/năm.
Để xây dựng, thực hiện, tái đầu tư sản xuất, nâng cấp, nhân rộng các mô hình sản xuất, Hội Nông dân (HND) tỉnh đã và đang triển khai hiệu quả các phong trào thi đua, phát huy vai trò nòng cốt của nông dân trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Từ năm 2020 đến nay, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản tỉnh đã hỗ trợ chứng nhận VietGAP cho các cơ sở với tổng số 3.366ha chè, 975ha cây ăn quả, 25ha rau, 74 trang trại chăn nuôi lợn và 84 trang trại chăn nuôi gà, nhờ đó góp phần nâng cao diện tích cây trồng và số cơ sở chăn nuôi được chứng nhận an toàn trên địa bàn tỉnh.
Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, bền vững là tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Nhận thức được điều này, nhiều năm qua, tỉnh Yên Bái đã tập trung nghiên cứu, chuyển đổi mô hình nông nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.
Thực hiện mục tiêu của tỉnh về phát triển chăn nuôi an toàn sinh học, chăn nuôi Vietgahp bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường; năm 2024, Trung tâm Khuyến nông tỉnh xây dựng và triển khai mô hình vỗ béo bò. Mô hình hướng tới tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với thức ăn công nghiệp để vỗ béo bò trước khi giết thịt trong thời gian khoảng 90 ngày nhằm tăng sản lượng, nâng cao chất lượng thịt và tăng thu nhập cho người chăn nuôi. Bên cạnh đó, nếu phát huy tốt, đây sẽ là hướng phát triển kinh tế cho các hộ nông dân, tạo thêm việc làm trong điều kiện đồng cỏ, bãi để chăn thả ngày một thu hẹp.
Với đàn vật nuôi hiện có (gồm trên 95 nghìn con trâu, bò, 600 nghìn con lợn và 16 triệu con gia cầm), chăn nuôi đang mang lại nguồn thu khá lớn cho người dân trong tỉnh. Để người chăn nuôi có thu nhập ổn định, công tác phòng, chống dịch bệnh luôn được tỉnh đặc biệt quan tâm, nhất là vào thời điểm bà con đang tái đàn, mở rộng quy mô chăn nuôi để phục vụ thị trường dịp cuối năm và Tết Nguyên đán như hiện nay.
Chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi gà nói riêng trong tỉnh thời gian qua có tốc độ phát triển nhanh, cho hiệu quả kinh tế cao. Dịch bệnh trên đàn gia cầm cơ bản được kiểm soát, chăn nuôi gia cầm theo hướng Vietgahp, an toàn sinh học tiếp tục được mở rộng; chăn nuôi gia cầm nông hộ quy mô dưới 300 con giảm mạnh và tăng nhanh chăn nuôi trang trại và gia trại với quy mô đạt bình quân 700 - 1000 con. Bên cạnh những kết quả đạt được, chăn nuôi gia cầm, trong đó có chăn nuôi gà trong tỉnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục như ô nhiễm do chăn nuôi gây ra, chất thải ở các cơ sở chăn nuôi chưa được xử lý đúng cách và triệt để gây ảnh hưởng đến môi trường, tiềm ẩn rủi ro phát sinh dịch bệnh, mất an toàn thực phẩm.
Ngày 28-10, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Thái Nguyên tổ chức Hội nghị nghiệm thu và cấp giấy chứng nhận VietGAP chăn nuôi cho 6 hộ dân ở huyện Phú Lương (ảnh).
Ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đang từng bước đẩy mạnh chuyển dịch từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang tập trung, quy mô lớn đảm bảo an toàn sinh học.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, từ năm 2021 đến năm 2023, toàn tỉnh Lâm Đồng sản xuất hơn 2,3 triệu con giống cá tầm từ nguồn cá bột sinh sản nhân tạo. Số lượng này ước cả năm 2024 đạt khoảng 850.000 con.
Các quy định về chăn nuôi; phòng, chống dịch bệnh và công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã được thông tin tại hội nghị.
Nhằm thảo luận giải quyết các thách thức trong ngành chăn nuôi và thủy sản, ngày 10/10, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'An toàn sinh học khu vực châu Á' với định hướng 'Chú trọng phát triển an toàn sinh học trong chăn nuôi'.
Trên địa bàn tỉnh có nhiều chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực, thế mạnh của địa phương, qua đó tạo nguồn cung thực phẩm an toàn, tiện lợi, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Để phát triển chuỗi, tỉnh đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ.