Cặp 'Kỳ lân châu Á' được làm từ 5.000 bẫy thú rừng trưng bày để tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (tỉnh Quảng Trị) mong muốn, tác phẩm 'Đôi Sao la' góp phần truyền tải, nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Để bảo vệ loài thú hoang dã trước nguy cơ bị săn bắt, Đội tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy của các Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông (tỉnh Quảng Trị) phải ngày đêm len lỏi dưới những cánh rừng rậm rịt để tháo gỡ bẫy thú được thợ săn giăng mắc.
Đồng hành cùng Đội tuần tra tháo gỡ bẫy dựa vào cộng đồng, 'Bông hoa của đại ngàn' bày tỏ mong muốn có thể dùng tiếng nói của mình lan tỏa thông điệp bảo tồn sự đa dạng sinh học đến với người dân.
Ngày 21/8, Ban Quản lý dự án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) tỉnh Sơn La, đã phối hợp với UBND huyện Mường La tổ chức họp triển khai kế hoạch giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích rừng UBND cấp xã đang tạm quản lý cho các cộng đồng bản, tiểu khu trên địa bàn huyện Mường La.
Nhận thức rõ vai trò của đa dạng sinh học đối với bảo vệ môi trường sinh thái, thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa tận gốc các hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển và sử dụng động vật hoang dã trái phép, gắn với nỗ lực bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học.
Mặc dù có nhiều biện pháp tích cực trong quản lý, bảo vệ, nhưng nạn săn bắt động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn huyện A Lưới vẫn còn diễn biến phức tạp.
'Thực ra, 'quả ngọt' mà vợ chồng chị Lê Thị Kim Anh (người dân tộc Pa Cô, xã Hồng Thủy, A Lưới) có được là từ sự chăm chỉ, cố gắng, kiên trì đổ bao công sức để sản xuất những vụ nấm thành công' - ông Hồ Văn Diu, Trưởng thôn Kê 2 nói bằng sự trân trọng.
Ngày 19/7, Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ, tổ chức truyền thông phổ biến các quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) cho các cơ sở gây nuôi ĐVHD.
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) chính thức công nhận Vườn Quốc gia Cát Tiên là Khu bảo tồn thứ 72 trên thế giới đạt danh hiệu Danh lục Xanh IUCN.
Báo cáo kết quả điều tra bổ sung danh mục thực vật, các loài nguy cấp, quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, đã đề xuất các biện pháp bảo tồn trong thời gian tới.
Cát Tiên là Vườn Quốc gia đầu tiên ở Việt Nam đạt danh hiệu Danh lục Xanh của IUCN. Đây là bước tiến lớn trong công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại Việt Nam.
Vườn quốc gia Cát Tiên chính thức được công nhận danh hiệu Danh lục Xanh IUCN, đánh dấu một bước tiến lớn trong công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại Việt Nam.
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) chính thức công nhận Vườn Quốc gia Cát Tiên là Khu bảo tồn thứ 72 trên thế giới đạt danh hiệu Danh lục Xanh IUCN.
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) chính thức công nhận Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên là Khu bảo tồn thứ 72 trên thế giới đạt danh hiệu Danh lục Xanh IUCN.
Ngày 21-6, Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) chính thức công nhận VQG (VQG) Cát Tiên là khu bảo tồn thứ 72 trên thế giới đạt danh hiệu Danh lục xanh IUCN sau quá trình đánh giá toàn diện với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC).
Việc Vườn Quốc gia Cát Tiên được công nhận đạt danh hiệu Danh lục Xanh IUCN là một bước tiến lớn trong công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại Việt Nam.
Vườn Quốc gia Cát Tiên chính thức được công nhận đạt danh hiệu Danh lục Xanh IUCN và đón nhận danh hiệu này vào ngày 21/6. Đây là một bước tiến lớn trong công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại Việt Nam.
Do chưa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án, nên Quảng Nam đang gặp vướng mắc trong thủ tục lập hồ sơ, đám phán với nhà đầu tư trong việc bán tín chỉ carbon rừng.
Triển lãm về đa dạng sinh học lần đầu tiên ở tỉnh Thừa Thiên Huế giới thiệu nhiều hình ảnh, tiêu bản đặc sắc về động vật hoang dã và thiên nhiên kỳ thú.
Hoạt động trên được Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF-Việt Nam) và Helvetas phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tổ chức sáng 7/6 tại Nhà Thiếu nhi Huế trong khuôn khổ Dự án 'Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn ĐDSH' (VFBC).
Ngày 30/ 5, Đoàn giám sát liên ngành về công tác tổ chức, quản lý và triển khai các DA viện trợ nước ngoài của tổ chức KH&CN trực thuộc của Vusta đã làm việc với CCD tại Vườn quốc gia Vũ Quang.
Với nỗ lực nhằm nâng cao nhận thức và thúc đẩy hành động bảo tồn đa dạng sinh học, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và WWF-Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm đặc biệt mang tên 'Vì sự sống bền vững cho thiên nhiên và con người'.
Nằm ẩn mình dưới những tán rừng xanh thẳm của Vườn quốc gia Vũ Quang là cả thế giới sống động đầy diệu kỳ của tự nhiên. Góp phần không nhỏ trong hành trình gìn giữ nguyên vẹn màu xanh và âm thanh ở đây là những 'bác sỹ bất đắc dĩ'.
Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Thông qua hệ thống bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa ghi nhận 58 loài động vật quý hiếm, trong đó có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Thông qua hệ thống bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã ghi nhận 58 loài động vật quý hiếm, trong đó có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn. Ngành chức năng đang đưa ra các phương án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày 22/5, tại Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) diễn ra sự kiện 'Hành động vì động vật hoang dã' với sự hỗ trợ từ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC)
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) và các đơn vị liên quan vừa tái thả về tự nhiên 12 cá thể động vật hoang dã, nguy cấp, được bảo vệ như khỉ đuôi lợn, rùa hộp trán vàng, trăn.
Không săn bắt, mua bán, nuôi nhốt và tiêu thụ động vật hoang dã là những hành động chung tay nhằm thực hiện mục tiêu phục hồi đa dạng sinh học.
Các sở, ngành, địa phương Hà Tĩnh tiếp tục tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng, bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học.
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, sáng 22/5, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Vũ Quang phối hợp với Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã tổ chức sự kiện 'Hành động vì động vật hoang dã'.
Bà Phan Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học cho rằng, các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên đa dạng sinh học tại Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn.
Việt Nam đối mặt suy giảm đa dạng sinh học nhiều năm qua, nên đã đến lúc không chỉ bảo tồn mà cần phải có giải pháp phục hồi hoặc tái hoang dã đa dạng sinh học. Đây là chia sẻ của ông Nick Cox, Giám đốc Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học do USAID tài trợ tại Việt Nam, nhân Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5.
Từ nguồn tin của người dân sinh sống ở các vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị), đơn vị quản lý và bảo rừng này đã tiến hành đặt 105 máy bẫy ảnh tại nhiều phân khu trên tổng diện tích khoảng 12.000ha rừng nhằm ghi nhận có sự sinh sống của loài Sao la ở đây.
Những năm trước đây, một số tỉnh Miền Trung - Việt Nam đã công bố có sự tồn tại của loài thú hiếm Sao La. Tuy nhiên, Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học - VFBC vừa công bố kết quả điều tra, 4 năm trở lại đây không ghi nhận được hình ảnh cá thể Sao La nào qua hệ thống bẫy ảnh. Hiện Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị tiếp tục tự lắp đặt hệ thống bẫy ảnh và lấy mẫu để xét nghiệm giám định ADN với hy vọng ghi nhận tìm sự tồn tại của Sao La.
Hàng trăm sinh viên trường Đại học Đà Lạt hào hứng tham gia cuộc thi kiến thức nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phiên tòa giả định xét xử hành vi vi phạm về mua bán trái phép động vật hoang dã.
Nhiều năm qua, việc chăn thả gia súc (trâu, bò) trong Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam (nằm trên địa bàn 2 xã Quế Lâm, Phước Ninh thuộc huyện Nông Sơn; sau đây gọi tắt là KBT) gây tác động xấu tới hệ sinh thái rừng, môi trường sống của động vật hoang dã, làm ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học và tác động xấu đối với sức khỏe cộng đồng. Trước thực trạng trên, chính quyền địa phương cùng các ngành chức năng đang tìm giải pháp giải quyết việc chăn thả gia súc trong KBT, hướng tới sự hài hòa giữa bảo tồn và phát triển.
Các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý chia sẻ những kết quả nghiên cứu khoa học, xác định các định hướng cho chương trình nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo, phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà.
Khi ý thức người dân, cộng đồng được nâng cao, tham gia vào các hoạt động bảo tồn thì sự sinh tồn của các loại động vật hoang dã (ĐVHD) mới bình yên, sinh sôi.