Ninh Bình: Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và thủy sản

UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành văn bản số số 203/KH-UBND về việc Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản trên địa bàn năm 2025.

Vụ bò sữa chết hàng loạt ở Lâm Đồng: Doanh nghiệp đã bồi thường 18 tỷ đồng

Lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Lâm Đồng thông tin, hiện đã có 330 hộ dân đồng ý với mức bồi thường và phương án bồi thường, chỉ còn 20 hộ dân chưa đồng ý.

Người nuôi bò sữa không đồng ý mức giá bồi thường lần 2

Các hộ chăn nuôi có bò chết, bệnh sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) ở tỉnh Lâm Đồng cho rằng, mức bồi thường, hỗ trợ lần 2 không hơn lần 1 bao nhiêu. Trong khi, đàn bò sữa là nguồn thu nhập chính của các hộ dân và những con đang phục hồi thì sản lượng sữa bị giảm rõ rệt.

Vụ bò sữa chết hàng loạt: Mức bồi thường quá thấp, người dân không đồng ý

Ngày 30/9, ông Phạm Phi Long - Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản (Sở NN-PTNT Lâm Đồng), cho biết, đa số người nuôi bò sữa ở 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng bị thiệt hại do tiêm vắc xin VDNC Navet-LpVac không đồng ý mức bồi thường của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco (Công ty Navetco) đưa ra.

Vụ bò sữa chết hàng loạt ở Lâm Đồng: Người dân nói mức đền bù quá thấp

Các hộ chăn nuôi có bò chết, bệnh sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh VDNC ở tỉnh Lâm Đồng cho rằng, mức giá đền bù quá thấp so với những thiệt hại.

Vaccine khiến bò sữa ở Lâm Đồng chết hàng loạt

Ngày 10/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng. Nguyên nhân được cho là do nhiễm Pestivirus tauri sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương.

Nguyên nhân khiến đàn bò sữa chết bất thường ở Lâm Đồng

Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng thông tin, nguyên nhân chính gây bệnh tiêu chảy ở đàn bò sữa trên địa bàn tỉnh do nhiễm Pestivirus tauri sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) của Công ty CP thuốc thú y Trung ương.

Tin mới vụ bò sữa chết bất thường ở Lâm Đồng

Tỉnh Lâm Đồng đã thành lập tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại vụ bò sữa sau tiêm vắc xin viêm da nổi cục (VDNC).

Nguyên nhân vụ đàn bò sữa chết ở Lâm Đồng

Tính đến 13h ngày 13/8, thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã xuất hiện 6 con bò sữa có biểu hiện bệnh tiêu chảy. Như vậy, tới nay đã có 4 huyện, thành phố thuộc Lâm Đồng xảy ra tình trạng này.

Thông tin mới nhất về vụ bò sữa tại Lâm Đồng bị chết do tiêm vắc xin

Trong số 9.000 con bò sữa tiêm vắc xin viêm da nổi cục tại Lâm Đồng, số lượng bị mắc bệnh sau khi tiêm chiếm hơn 50%, trong đó, đã có 209 con bò sữa bị chết.

Đức Trọng: Tập trung tổng lực cứu chữa đàn bò, hạn chế để bò chết và bảo vệ đàn bò khỏe mạnh

Tại huyện Đức Trọng, ngoài thôn Bồng Lai, xã Hiệp Thạnh có tỷ lệ đàn bò bị bệnh và chết nhiều nhất, sáng 12/8, thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thạnh cũng đã có bò bị chết và thêm 2 xã Liên Hiệp, Phú Hội xuất hiện đàn bò sữa bị bệnh, với triệu chứng tương tự.

Vụ bò sữa chết bất thường ở Lâm Đồng: Phác đồ điều trị ra sao?

Sau khi kiểm tra tình trạng bệnh của đàn bò tại hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) tỉnh Lâm Đồng đã công bố phác đồ điều trị, hướng dẫn chăm sóc cho bò sữa bị bệnh tiêu chảy.

Đã có phác đồ điều trị khống chế tiêu chảy trên bò sữa tại Lâm Đồng

Sau khi áp dụng phác đồ điều trị phù hợp, bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại tỉnh Lâm Đồng sẽ được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi.

Nhà cung ứng vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục trên bò sữa nói gì?

Liên quan đến vụ bò sữa bị tiêu chảy rồi chết hàng loạt sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) ở hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo tỉnh Lâm Đồng cho tạm dừng sử dụng vắc xin và các vắc xin phòng dịch bệnh khác để tổ chức điều tra, xác định nguyên nhân đàn bò sữa bị tiêu chảy rồi chết. Các đơn vị chức năng đang kiểm tra việc sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục NAVET-LPVAC đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Vụ bò sữa chết bất thường ở Lâm Đồng: Hé lộ liên danh nhà thầu trúng gói vắc xin

Năm 2024, tỉnh Lâm Đồng chi hơn 13 tỉ đồng mua gói thầu gồm các loại vắc xin và hóa chất để phòng, chống dịch bệnh động vật. Gói thầu được tổ chức theo hình thức đấu thầu rộng rãi, tuy nhiên, thời điểm mở thầu, chỉ có liên danh nhà thầu Navetco - Amavet - IVRD - Vetvaco - Cenpharco tham dự và trúng thầu.

Số bò sữa chết ở Lâm Đồng vượt hơn 100 con

Tới nay, số bò sữa tại hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng, Lâm Đồng bị chết bất thường đã vượt hơn 100 con.

Lâm Đồng: Nguyên nhân ban đầu việc bò chết hàng loạt

Đàn bò của người dân bị chết hàng loạt tại huyện Đơn Dương và Đức Trọng trong những ngày gần đây có thể do thời tiết ẩm ướt kết hợp sức đề kháng của bò giảm sau khi tiêm vaccine.

Vụ hàng loạt bò sữa chết bất thường: Lộ đơn vị cung cấp vắc xin

Theo tìm hiểu của Tiền Phong, mỗi con bò được tiêm 2cc loại vắc xin nhược độc đông khô NAVET-LPVAC của Cty CP thuốc thú y Trung ương NAVETCO (trụ sở tại Thuận An, tỉnh Bình Dương).

Người dân đứng ngồi không yên vì bò chết chưa rõ nguyên nhân

Những ngày gần đây, các hộ nuôi bò sữa tại thôn Bồng Lai, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng và các xã Tu Tra, Quảng Lập, Ka Đô, huyện Đơn Dương đang lo lắng, đứng ngồi không yên khi đàn bò bị bệnh tiêu chảy, sốt, rồi chết, gây thiệt hại lớn về kinh tế.

Chủ động phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò

Từ cuối tháng 6 đến nay, bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò đã xuất hiện tại một số xã ở huyện Mai Châu. Thời tiết nắng nóng, côn trùng hoạt động mạnh là điều kiện khiến bệnh lây lan. Do đó, ngành chức năng khuyến cáo người chăn nuôi và các địa phương cần chủ động các giải pháp ngăn chặn dịch bệnh xâm nhiễm.

Gia Lai tăng cường phòng-chống dịch bệnh động vật

Nhằm hạn chế thấp nhất dịch bệnh phát sinh và lây lan trên đàn vật nuôi, các cấp ngành trên địa bàn tỉnh đang khẩn trương triển khai các giải pháp trong phòng-chống dịch bệnh động vật.

Huyện Mai Châu ghi nhận 17 con bò mắc bệnh viêm da nổi cục

Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, ngày 3/7, đơn vị nhận được thông tin của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mai Châu về tình hình dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò xảy ra tại các xã: Chiềng Châu, Tòng Đậu, Cun Pheo, Nà Phòn, Mai Hịch và thị trấn Mai Châu.

Triển khai các giải pháp phòng-chống dịch bệnh động vật

UBND tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 1563/UBND-NL về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng-chống dịch bệnh động vật.

Bắc Kạn họp bàn các giải pháp phòng, chống dịch bệnh trên động vật

Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên đàn vật nuôi thời gian qua, sáng 25/6, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nông Quang Nhất, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức bàn các giải pháp phòng, chống dịch bệnh động vật.

Bắc Kạn: Bệnh viêm da nổi cục trên gia súc tái phát

Tại Bắc Kạn, từ trung tuần tháng 6/2024, bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên gia súc đã tái phát. Một số địa phương như xã Hiệp Lực, thị trấn Nà Phặc, Trung Hòa (huyện Ngân Sơn); xã Bành Trạch, Hà Hiệu (huyện Ba Bể) đã công bố dịch.

Triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm theo đúng quy định của pháp luật về Thú y, các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, nhất là các Chương trình, Kế hoạch quốc gia phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Trước nguy cơ dịch bệnh gia súc, gia cầm tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành Công điện số 58/CĐ-TTg ngày 16/6/2024 về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Thủ tướng chỉ đạo tập trung phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Trước nguy cơ dịch bệnh gia súc, gia cầm tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 58/CĐ-TTg ngày 16/6/2024 về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.

Tập trung triển khai phòng-chống dịch bệnh động vật trên cạn và thủy sản

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Mah Tiệp vừa ký ban hành Công văn số 460/UBND-NL về việc tập trung triển khai kế hoạch phòng-chống dịch bệnh động vật trên cạn và thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Đồng Nai: Thực hiện Kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản trên địa bàn

Ngày 28/2, tin từ UBND tỉnh Đồng Nai cho biết, đã ban hành kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản trên địa bàn năm 2024.

Xử lý dứt điểm các ổ dịch, không để dịch bệnh gia súc bùng phát ở Hà Tĩnh

Cơ quan chức năng Hà Tĩnh nhận định, nguy cơ dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên gia súc, gia cầm phát sinh, lây lan trong dịp tết là rất cao.

Cuối năm, chủ động phòng, chống dịch bệnh động vật

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thời điểm cuối năm, các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi như: Dịch tả heo châu Phi (DTHCP), Lở mồm long móng (LMLM), Cúm gia cầm (CGC), Viêm da nổi cục (VDNC), Tai xanh, Dại... có chiều hướng gia tăng do tình trạng buôn bán, vận chuyển, nhập lậu gia súc, gia cầm chưa được kiểm soát tốt; nhiều địa phương còn chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch bệnh, chưa chú trọng đến phát triển chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, tỷ lệ tiêm phòng các loại bệnh cho đàn vật nuôi đạt rất thấp, không đáp ứng yêu cầu phòng bệnh; tình trạng bán chạy gia súc, gia cầm nghi mắc bệnh vẫn còn diễn ra. Ngoài ra, kết quả giám sát chủ động của ngành Thú y cho thấy một số loại mầm bệnh như: DTHCP, LMLM, CGC, Dại… còn lưu hành với tỷ lệ tương đối cao trong tình hình thời tiết biến đổi tạo thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.

Bến Tre: Hỗ trợ người chăn nuôi bị thiệt hại do dịch bệnh

UBND tỉnh Bến Tre vừa có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, UBND các huyện, thành phố về việc thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Công văn số 8108/VPCP-NN ngày 18/10/2023 của Văn phòng Chính phủ về việc hỗ trợ người chăn nuôi bị thiệt hại do bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) và bệnh viêm da nổi cục (VDNC).

Bắc Ninh: Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

Thời gian qua, ngành chăn nuôi đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: Dịch COVID-19 ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; dịch bệnh trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp; giá thức ăn, thuốc thú y tăng cao…

Ngăn chặn, xử lý nghiêm nhập lậu gia súc, gia cầm không chỉ ở biên giới

Trong những tháng cuối năm, tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm là rất lớn, ảnh hưởng đến an toàn dịch bệnh, phát triển đàn vật nuôi và cả xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Do đó, cần tăng cường ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và đẩy mạnh các giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững.