Đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc' được Thủ tướng Chính phủ phát động ngày 18/8, quyết tâm hoàn thành khoảng 1.000km còn lại vào năm 2025.
Việc phát hành thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ cho các công trình giao thông trọng điểm quốc gia sẽ là động lực quan trọng để ngành giao thông tiến gần hơn tới mục tiêu hoàn thành 5.000 km cao tốc vào năm 2030.
Trong bối cảnh nguồn lực hạn chế, việc hình thành quỹ phát triển hạ tầng sẽ là kênh tài chính quan trọng để đầu tư các dự án giao thông.
Quy mô đầu tư, vị trí quy hoạch, quản lý hoạt động… và nhiều vấn đề xoay quanh việc triển khai các trạm dừng nghỉ tại Việt Nam đang là vấn đề được các cơ quan quản lý và nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Đại diện nhà đầu tư trạm dừng nghỉ lớn nhất Trung Quốc cho rằng, trước đây ở Trung Quốc có quy định về vị trí và quy mô của các trạm dừng nghỉ nhưng quy mô rất nhỏ. Tuy nhiên, sau này, Bộ GTVT Trung Quốc nhận thấy một số quy định bất cập nên đã thay đổi theo hướng tuyến cao tốc nào lưu lượng lớn thì phải xây dựng những trạm dừng nghỉ quy mô lớn.
Đầu tư trạm dừng nghỉ theo mô hình nào để vừa đáp ứng yêu cầu thiết yếu của người tham gia giao thông trên các tuyến cao tốc, vừa phát huy hiệu quả đầu tư là câu hỏi đang được doanh nghiệp và các cơ quan quản lý của Việt Nam quan tâm…
Việc xem xét, giao nhà đầu tư dự án PPP giao thông xây dựng trạm dừng nghỉ trên tuyến được đánh giá là cần thiết, giúp tối ưu thời gian thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ, mỹ quan…
Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) vừa tổ chức Lễ Công bố và trao giải cuộc thi sáng tác 'Bài ca giao thông đi cùng năm tháng'.
Ngày 22/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) đã tổ chức Lễ Công bố và trao giải cuộc thi sáng tác 'Bài ca giao thông đi cùng năm tháng'.
Ngày 22.6, tại Nhà hát Quân đội (TP. Hồ Chí Minh), Hội nhạc sĩ Việt Nam và Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) đã tổ chức Lễ Công bố và trao giải cuộc thi sáng tác 'Bài ca giao thông đi cùng năm tháng'.
Ngày 22/6/2024, Hội nhạc sĩ Việt Nam và Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) tổ chức Lễ Công bố và trao giải cuộc thi sáng tác 'Bài ca giao thông đi cùng năm tháng' đã diễn ra tại Nhà hát Quân đội (TP.HCM).
Tối 22/6, tại Nhà hát Quân đội (Thành phố Hồ Chí Minh), Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) tổ chức lễ công bố và trao giải cuộc vận động (cuộc thi) sáng tác 'Bài ca giao thông đi cùng năm tháng'. Giải Nhất thuộc về ca khúc Người Đèo Cả của Nhạc sĩ Vũ Quốc Việt.
Các ca khúc được đánh giá mang âm hưởng sâu sắc của ngành giao thông, tạo được sự khác biệt về âm nhạc.
Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), việc đầu tư và nâng cấp các tuyến cao tốc phân kỳ trong thời gian tới cần nguồn vốn rất lớn và ngân sách nhà nước không thể 'kham' hết. Tuy nhiên, dù đã sửa Luật PPP (đầu tư theo hình thức đối tác công tư) nhưng những bất cập về phương thức này vẫn còn tồn tại khiến các dự án lo khó thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp (DN) tư nhân.
Nhiều nước gặp khó khăn khi nâng cấp đường sắt tốc độ 250 km/giờ lên 350 km/giờ, thậm chí phải làm tuyến mới. Vì vậy, PGS.TS Trần Chủng đề xuất Việt Nam làm luôn tốc độ 350 km/giờ, tránh phải nâng cấp về sau.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Quy chuẩn thiết kế đường bộ cao tốc theo đúng tiến độ của Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ giao, trong đó quy mô đầu tư giai đoạn phân kỳ cần đáp ứng tối thiểu 4 làn xe hoàn chỉnh, bố trí đầy đủ làn dừng xe khẩn cấp và đầu tư đồng bộ các công trình phục vụ khai thác.
Bộ GTVT đề xuất đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tốc độ thiết kế là 350 km/h, vận tải hành khách và hàng hóa khi có nhu cầu; còn tuyến đường sắt hiện hữu sẽ chuyển sang phục vụ vận tải hàng hóa.
Bộ GTVT đã nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định phương án xử lý dứt điểm tồn tại ở 8 dự án BOT giao thông còn vướng mắc khiến nhà đầu tư thua lỗ.
Bộ GTVT vừa tiếp tục có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT. Ngoài mổ xẻ nguyên nhân, Bộ GTVT cũng đưa giải pháp mua lại dự án, hỗ trợ phương án thu phí mới…
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa đề xuất Chính phủ bố trí 10.650 tỷ đồng hỗ trợ 8 dự án BOT gặp khó khăn do thay đổi chính sách hoặc bị người dân phản đối. Đây là lần thứ ba, Bộ GTVT đưa ra hướng xử lý các dự án BOT được đầu tư xây dựng giai đoạn trước năm 2015. Tám dự án được chia 3 nhóm.
Bộ Giao thông Vận tải ước tính nhu cầu nguồn vốn Nhà nước cần bố trí để xử lý 8 dự án BOT giao thông thua lỗ do bộ này quản lý rơi vào khoảng 10.650 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh - chuyển giao).
'Trước một nhiệm vụ lớn là hoàn thiện mạng lưới giao thông đất nước cần sự kết hợp của nhiều nguồn lực, đặc biệt từ lực lượng doanh nghiệp tư nhân giàu khát vọng cống hiến. Đâu đó vẫn có những tiếng kêu 'nhà đầu tư nản lòng', 'bất bình đẳng công - tư'… cần được bắt bệnh, chữa trị dứt điểm thì mới có thể kỳ vọng cùng nhau tạo ra những đột phá', đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc khẳng định.
Với vị trí thuận lợi và nhu cầu cấp bách, lẽ ra tuyến đường cao tốc TPHCM - Long Thành phải được mở rộng giai đoạn 2 càng sớm càng tốt. Dư luận đặt câu hỏi, tại sao dự án này lại không kêu gọi các nguồn đầu tư tư nhân để đẩy nhanh tiến độ?
Dù mới dừng ở những thông tin ban đầu, nhưng nhu cầu vốn, cơ chế chính sách cần thiết để thực hiện nâng cấp các tuyến cao tốc phân kỳ lên quy mô 4 làn xe đã được nhiều địa phương làm rõ.
Xung quanh câu chuyện 'làm thế nào để hạn chế tai nạn trên các cung đường cao tốc', đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra, trong đó, nhiều ý kiến cho rằng cần sớm hoàn thiện các tuyến cao tốc lên 4 làn xe giúp phương tiện di chuyển thuận lợi, giảm thiểu tai nạn.
Theo các chuyên gia, cần quản lý, tổ chức lại giao thông trên các tuyến cao tốc để đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người tham gia giao thông.
Trong bối cảnh các tuyến cao tốc còn chưa được đầu tư một cách đồng bộ, hiện đại, để đảm bảo an toàn cho phương tiện khi lưu thông, nhiều ý kiến cho rằng các cơ quan chức năng cần sớm có sự điều chỉnh về biển báo, vạch kẻ đường, các đoạn xe vượt…
'Việc Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu hình thành Quỹ Phát triển hạ tầng là rất cần thiết và chúng tôi cũng đã nhiều lần đề xuất. Khi có quỹ này chắc chắn sẽ tháo gỡ khó khăn về tài chính cho các dự án theo phương thức đối tác công tư (PPP) vốn rơi vào trầm lắng trong 3 năm qua', PGS.TS. TRẦN CHỦNG, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) nói.
Nhiều tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư chỉ có hai làn xe và không có dải phân cách cứng. Như vậy có đúng quy định và có an toàn?
Vị chuyên gia về tư vấn thiết kế giao thông vận tải nói thẳng: 'Không chỉ ở Việt Nam, ngay ở những nước phát triển cũng có những tuyến cao tốc chỉ có 2 làn xe, mỗi chiều 1 làn. Quá trình vận hành, khai thác tuyến mới là yếu tố quan trọng, không thể cứ xảy ra tai nạn thì đổ lỗi con đường'.
HHV khẳng định với kết quả tích cực trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đang thực hiện đầy đủ và trả đúng hạn các khoản nợ, đảm bảo tốt lợi ích cho cổ đông.
Các module đào tạo tại Viện DCI sẽ gắn liền giữa lý thuyết và thực tiễn thi công, đáp ứng yêu cầu của Tập đoàn Đèo Cả đối với mục tiêu tham gia triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Ngày 15/1, tại trường Đại học GTVT TP. Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu - Đào tạo Đèo Cả (DCI) tổ chức lễ khai giảng chương trình đào tạo chuyên ngành Xây dựng Đường sắt - Metro. Đây là sự kiện mở đầu cho chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho Tập đoàn Đèo cả và các đối tác trong thời gian tới.
Ngày 15-1, tại trường Đại học Giao thông vận tải TP HCM, Viện Nghiên cứu - Đào tạo Đèo Cả (DCI) tổ chức Lễ khai giảng chương trình đào tạo chuyên ngành xây dựng đường sắt - Metro.
Sáng 15/1 tại Tp. Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu – Đào tạo Đèo Cả (Viện DCI) đã khai giảng Chương trình đào tạo chuyên ngành xây dựng đường sắt – metro.
Chưa lúc nào nước ta đưa vào sử dụng chiều dài đường cao tốc nhiều như giai đoạn vừa qua. Hệ thống cao tốc mở ra đến đâu giúp kết nối các trung tâm kinh tế, các đô thị, đưa mạch máu của nền kinh tế lan tỏa đến đó. Trao đổi với Báo Quân đội nhân dân, PGS, TS Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) nhấn mạnh, kết quả này khẳng định sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các địa phương và nỗ lực của nhà đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn...
Hạ tầng giao thông nói chung, hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng có thể nói là điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2023. Nhiều công trình đi vào khai thác đã tạo bệ đỡ cũng như khơi thông 'mạch máu' cho nền kinh tế.
Các chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh tăng phí BOT là cần thiết song tăng giá vé phải đi đôi với tăng chất lượng dịch vụ, nhất là trong bối cảnh nhiều tuyến cao tốc đã xuống cấp rất nhiều so với trước kia.
Sau gần 8 năm không được điều chỉnh giá vé hoàn vốn theo quy định của hợp đồng, 41 dự án BOT đường bộ với 47 trạm thu phí sẽ thực hiện tăng giá vé kể từ 0h ngày 29/12/2023, với mức tăng dao động 10 - 18%.
Xây dựng đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam lại đang nóng lên trên các diễn đàn, khi Bộ GTVT vừa đưa ra 3 kịch bản đầu tư (tăng thêm 1 kịch bản so với đề xuất trước đây). Những chỉ đạo mới nhất từ Chính phủ và những góp ý từ các bộ ngành, các chuyên gia cho thấy việc thận trọng lựa chọn kịch bản nào.
Tại Nghị quyết thí điểm một số chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình đường bộ, Quốc hội đã cho phép hai dự án PPP giao thông đường bộ được tăng vốn góp vượt 50% tổng mức đầu tư.
Theo nhiều ý kiến, việc tăng tỷ lệ vốn góp của nhà nước vào các dự án PPP giao thông đi qua vùng địa hình khó khăn, lưu lượng xe thấp được đánh giá sẽ giúp phương án tài chính của dự án khả thi hơn.
Việc tăng tỷ lệ vốn góp của nhà nước vào các dự án PPP giao thông đi qua vùng địa hình khó khăn, lưu lượng xe thấp được đánh giá sẽ giúp phương án tài chính của dự án khả thi hơn, các ngân hàng cũng sẽ tự tin trong việc tài trợ vốn.
Cần tổ chức giao thông và bảo đảm an toàn cho toàn tuyến để phương tiện có thể chạy liên tục với tốc độ cao trong suốt cả hành trình
Nhiều dự án PPP giao thông vẫn đang 'ngóng' nguồn vốn ngân sách nhà nước để tăng tính khả thi về phương án tài chính...
Thời gian nhận tác phẩm dự thi sáng tác ca khúc 'Bài ca giao thông đi cùng năm tháng' được gia hạn đến ngày 25/12/2023.