Cà Mau xác định du lịch là một trong những cực tăng trưởng, có thể tạo nên đột phá mới góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên trong năm 2025 và tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo.
Để góp phần thực hiện tăng trưởng kinh tế, UBND tỉnh Cà Mau ban hành kế hoạch phát triển du lịch và giao nhiệm vụ cho từng đơn vị để nâng chất lượng, tạo mới sản phẩm, thu hút khách.
Dự kiến, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau sau hợp nhất với Bạc Liêu có 61 ủy viên, Ban Thường vụ tỉnh ủy có 29 người, trong đó 23 người đủ điều kiện tái cử khóa mới.
Chiều 20/5, Tổ công tác xây dựng Đề án hợp nhất 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu họp trực tuyến thông qua các đề án liên quan đến công tác hợp nhất 2 địa phương.
Tính đến ngày 16/5, Cà Mau có hơn 36.298/45.765 ha rừng trong tình trạng khô hạn có nguy cơ xảy ra cháy; trong đó dự báo cấp cháy cấp III khoảng 33.000 ha, cấp IV khoảng 2.800 ha, cấp V khoảng 672 ha.
Ngày 15/5, ngày cuối trong Chương trình làm việc tại Singapore (từ 13-15/5), Đoàn công tác tỉnh Cà Mau do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Văn Bi làm trưởng đoàn đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore tổ chức Hội nghị xúc tiến mời gọi đầu tư.
Hồ chứa có tổng diện tích 102ha nhằm cấp nước sạch cho trên 11.000 hộ ở huyện U Minh (tỉnh Cà Mau), sau một năm hoàn thành vẫn chưa đưa vào sử dụng vì thiếu nhà máy xử lý nước mặt.
Nhắc đến rừng tràm U Minh Hạ, gợi nhớ trong suy nghĩ của mọi người về vùng đất kỳ bí 'rừng thiêng nước độc' với bao câu chuyện kể có sức hút lạ kỳ về thảm động, thực vật độc đáo mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất nơi đây. Ðặc biệt, chuyện về loài rắn hổ mây khổng lồ sinh sống tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ.
Thời gian qua, trên đất rừng U Minh Hạ đã phát triển nhiều mô hình kinh tế rừng theo hướng đa dụng, đa cây, đa con mang lại hiệu quả. Nổi bật như mô hình kê liếp trồng cây ăn trái, kết hợp đào ao nuôi trồng thủy sản trong rừng sản xuất; mô hình nông - lâm kết hợp du lịch sinh thái rừng tràm ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời...
Các khu, điểm du lịch sinh thái trên địa bàn huyện U Minh đã và đang khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương khi đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch xuyên rừng. Ðến với sản phẩm du lịch này, du khách không chỉ được trải nghiệm các hoạt động mới lạ, hấp dẫn mà còn được thưởng thức không khí mát mẻ, trong lành của những cánh rừng bạt ngàn.
Hồ chứa nước ngọt ở Cà Mau được đầu tư 248 tỷ đồng, sau gần 1 năm nghiệm thu hoàn thành vẫn chưa đưa vào khai thác, phát huy tác dụng.
Phú Quốc là địa phương thu hút nhiều khách du lịch nhất tỉnh Kiên Giang với 150.000 lượt và chiếm hơn 90% tổng lượt khách quốc tế đến tỉnh này.
Du khách về với đất rừng U Minh hạ, Cà Mau dịp lễ này được trải nghiệm chụp đìa và nhiều hoạt động thể thao truyền thống trong Vườn Quốc gia U Minh hạ. Bên cạnh đó, còn nhiều hoạt động thú vị khác.
Người dân và du khách háo hức khi xem chụp đìa bắt hàng trăm kg cá đồng ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ
Hơn 650 người tham gia chạy Việt Dã, đi bộ xuyên rừng, đua xuồng ba lá, thử thách đi cầu khỉ, xem chụp đìa, bắt cá tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ.
Vùng đất U Minh (Cà Mau) từ lâu được mệnh danh là 'vựa cá đồng' của miền Tây, nổi tiếng với nhiều sản vật đặc trưng.
Dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, thời tiết miền Trung nắng đẹp. Các điểm du lịch nổi bật ở Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam ghi nhận lượng khách tăng mạnh.
Khách thập phương khi đến Cà Mau trong ngày Quốc tế Lao động được hòa mình cùng các trò chơi dân gian được tái hiện tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ.
Hơn 650 vận động viên là người địa phương và du khách thích thú tham gia đi bộ xuyên rừng, đua xuồng ba lá, thử thách đi cầu khỉ... tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ.
Hưởng ứng các hoạt động chương trình sự kiện 'Cà Mau - Điểm đến' 2025, sáng nay (1/5), tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ diễn ra nhiều hoạt động thể thao nằm trong chuỗi hoạt động 'Hương rừng U Minh 2025' chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và Quốc tế Lao động 1/5.
Ngày 25/4, UBND huyện U Minh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau, Vườn Quốc gia U Minh hạ tổ chức khai mạc Ngày hội 'Hương rừng U Minh' năm 2025, với chủ đề 'Sắc màu U Minh hạ'.
Ngày hội 'Hương rừng U Minh' lần thứ 5 được tổ chức tại Cà Mau. Điểm nhấn của ngày hội là tái hiện hoạt động mua bán nông, thủy sản, ẩm thực… ở 'chợ quê', trong đó có trình diễn chế biến, trưng bày lẩu mắm lớn nhất Việt Nam.
Nằm trong chuỗi sự kiện Cà Mau - Điểm đến năm 2025, ngày 25-4, tại điểm du lịch sinh thái Hương Tràm (xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau), Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch phối hợp với UBND huyện U Minh, Vườn Quốc gia U Minh hạ tổ chức khai mạc Ngày hội Hương rừng U Minh năm 2025 với chủ đề 'Sắc màu U Minh hạ'.
Sáng nay (25/4), UBND huyện U Minh phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau tổ chức Khai mạc Ngày hội 'Hương rừng U Minh' năm 2025 với chủ đề 'Sắc màu U Minh Hạ'. Đây là sự kiện nằm trong chương trình 'Cà Mau -Điểm đến 2025' của tỉnh.
Hằng năm, cứ bước vào cao điểm mùa khô, các lực lượng làm nhiệm vụ giữ rừng lại căng mình canh lửa. Ngoài lực lượng trực tiếp túc trực, người dân vùng ven lâm phần được xem là nhân tố quan trọng canh lửa trong phòng tuyến canh lửa từ sớm, từ xa.
'Mùa khô năm nay tuy không khắc nghiệt như các năm trước, nhưng diễn biến thời tiết khó lường. Thời điểm này, nhiều nơi trong tỉnh đã xuất hiện những cơn mưa đầu mùa. Nước mưa làm trôi lớp phèn mặn bám trên cành, lá cây khô, dây leo ở thân tràm, nên khả năng bén lửa nhanh, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao', ông Lê Văn Hải, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau, lo lắng.
Theo Ban Chỉ đạo thực hiện chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Cà Mau, hiện nay, tỉnh có tới 20.138 ha rừng đang ở mức cấp cháy rừng nguy hiểm.
Ông Lê Văn Hải, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau, cho hay biện pháp được đặt lên hàng đầu là lấy phòng ngừa là chính, chữa cháy phải được thực hiện từ sớm, từ cơ sở.
Chủ tịch tỉnh Cà Mau ra Quyết định thành lập tổ kiểm tra do Thanh tra tỉnh phụ trách tiến hành kiểm tra vụ 'vé câu cá lạ' ở vườn quốc gia U Minh Hạ.
Trước thông tin báo chí phản ánh về vấn đề thu, quản lý sử dụng kinh phí liên quan đến hoạt động dịch vụ câu cá giai đoạn 2023-2024 tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Chủ tịch UBND tỉnh có Quyết định số 676/QĐ-UBND ngày 10/4/2025 thành lập Tổ kiểm tra về vấn đề báo chí nêu. Theo đó, buổi công bố Quyết định kiểm tra được diễn ra vào chiều 11/4, tham dự có Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử, cùng các thành viên của Tổ kiểm tra.
Nằm trong chuỗi hoạt động của sự kiện 'Cà Mau - Ðiểm đến 2025', chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, sự kiện 'Hương rừng U Minh - 2025' dự kiến khai mạc vào ngày 26/4 tới, tại Ðiểm du lịch sinh thái Hương Tràm (xã Khánh An), và bế mạc ngày 4/5.
Rừng U Minh Hạ là một trong những khu rừng ngập nước đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có vai trò quan trọng trong bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Quá trình hình thành và phát triển của rừng U Minh Hạ gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng, cũng như những nỗ lực không ngừng nghỉ của chính quyền và Nhân dân trong bảo vệ, phát huy giá trị của khu rừng này.
Sau hơn 3 tháng đương đầu trong cái nắng gay gắt, phần lớn diện tích lâm phần rừng tràm và rừng các cụm đảo trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã khô hạn, nguy cơ cháy rừng bất cứ lúc nào.
Thời gian qua, rừng và đất lâm nghiệp không chỉ góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế, giảm nghèo, mà còn mang lại giá trị trong nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững. Tuy nhiên hiện nay, kinh tế lâm nghiệp vẫn chưa được phát huy xứng tầm với tiềm năng, do vẫn còn những điểm nghẽn.
Nổi bật với hệ sinh thái phong phú và tiềm năng du lịch đầy hấp dẫn, Cà Mau không chỉ thu hút du khách bởi những cảnh đẹp hoang sơ mà còn bởi nền văn hóa đặc sắc của cư dân bản địa. Du lịch cộng đồng với những trải nghiệm gần gũi, chân chất của người dân Cà Mau là một điểm nhấn đặc biệt. Tuy nhiên, ngành du lịch Cà Mau vẫn phải đối mặt với không ít thách thức, cần chiến lược phát triển bền vững để thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định và lâu dài.
Theo dự báo của cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, với tình trạng nắng nóng kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy tại các lâm phần rừng tràm và rừng trên các cụm đảo là rất cao. Ðể ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do cháy rừng gây ra, cùng với các đơn vị chức năng trên địa bàn tỉnh, Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH), Công an tỉnh triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra.
Mùa này, những người đảm trách 'canh lửa' mùa khô như anh Năm Dũng (Lê Thanh Dũng), anh Hai Kháng (Ngô Văn Kháng) dễ bị mất ngủ. Một cuộc gọi từ bộ đàm, điện thoại, hoặc một tiếng chuông báo nhỡ giữa khuya cũng làm các anh thức giấc rồi thao thức cả đêm…
Tỉnh Cà Mau có diện tích rừng tràm lớn và có nguy cơ cháy cao trong mùa khô. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), đã qua được các lực lượng chức năng và các chủ rừng quan tâm. Tuy nhiên, các nguy cơ cháy vẫn hiện hữu và công tác PCCCR cần được tăng cường hơn.
Tình trạng nắng nóng kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy tại các lâm phần rừng tràm và rừng trên các cụm đảo ở tỉnh Cà Mau hiện rất cao. Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Cà Mau triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa, nhằm ngăn chặn nguy cơ cháy rừng xảy ra.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường (Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình Phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021-2025) chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh và các sở, ngành, địa phương, đơn vị chức năng, chỉ đạo điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ cháy, xác định đối tượng vi phạm (nếu có), xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Toàn tỉnh Cà Mau có hơn 45.600ha rừng dễ xảy ra cháy, tổng diện tích rừng khô hạn có khả năng cháy cao trên 32.200ha.