Bài dân ca nổi tiếng Trống cơm có câu 'Một bầy tang tình con xít, ớ mấy lội, lội, lội sông ớ mấy đi tìm em nhớ thương ai…'. Con xít trong bài dân ca chính là chim xít.
Nhà nghiên cứu Mohd Yunus Mohd, đến từ Indonesia, khẳng định chương trình Chi trả cho dịch vụ lưu vực sông của Việt Nam là ví dụ tuyệt vời về quản lý tài nguyên bền vững.
Dịp Tết Dương lịch 2024 và Tết Nguyên đán 2025 được xem là cơ hội để du lịch ĐBSCL phục hồi mạnh mẽ
Với lợi thế về thiên nhiên trù phú, văn hóa đặc sắc và con người thân thiện, Đồng Tháp đang trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn. Tỉnh cũng đang tập trung đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hạ tầng, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, nhằm khai thác tối đa tiềm năng và đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
CP Việt Nam đóng góp rất lớn trong việc phát triển sinh kế và tạo thu nhập cho người dân tại vùng lõi, vùng đệm tại khu vực Vườn quốc gia Tràm Chim.
Những ngày này, người dân trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đang rất phấn khởi, bởi bước vào vụ mùa thu hoạch cỏ năn. Đây là nghề 'tay trái' nhưng giúp người dân 'hái' ra nhiều tiền.
Nhằm góp phần thực hiện Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032, UBND huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đã triển khai thực hiện mô hình sản xuất lúa sinh thái kết hợp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Qua hơn 1 năm, bước đầu, mô hình đạt những kết quả tích cực, người dân địa phương quan tâm hưởng ứng canh tác lúa sinh thái.
Ngày 12/12/2024, tại Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, Đồng Tháp), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Tháp chính thức công bố Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032.
Dự kiến hết năm 2024, Đồng Tháp thực hiện đạt và vượt 20/22 chỉ tiêu so với kế hoạch năm, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt và 12 chỉ tiêu đạt.
Ngay sau khi công bố Đề án Bảo tồn và Phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032, UBND tỉnh Đồng Tháp bắt tay thực hiện ngay các giải pháp, phần việc liên quan như: chuẩn bị chuồng trại; nguồn thức ăn phong phú, thích hợp; tạo môi trường sống lý tưởng cho sếu.
Tỉnh Đồng Tháp đã công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022-2032, với kỳ vọng sẽ phát triển và thả ra tự nhiên 100 cá thể, trong đó, 50 cá thể có thể sinh sống ngoài tự nhiên. Đây là bước đi nhằm quảng bá, kêu gọi sự ủng hộ của các bên liên quan….
Đồng Tháp đã ký biên bản ghi nhớ với đối tác Thái Lan để nhập sếu đầu đỏ về Tràm Chim chăm sóc, khôi phục sinh thái và chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Ngày 12/12, tại Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim (huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại VQG Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032.
Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022-2032 đã chính thức được công bố vào ngày 12-12. Qua 10 năm triển khai đề án, chính quyền tỉnh Đồng Tháp kỳ vọng sẽ có khoảng 100 con sếu đầu đỏ được nuôi và thả ra. Trong đó, 50 con có khả năng sinh sống trong môi trường tự nhiên.
Sếu và sen là biểu tượng của tỉnh Đồng Tháp. Láng Sen, Tràm Chim, Đồng Tháp Mười (Đồng Tháp), đồng cỏ bàng Phú Mỹ (Giang Thành, Kiên Giang) là những nơi loài chim di trú này thường xuất hiện khi chúng tìm thấy môi trường sống lý tưởng. Việc bảo tồn sếu đầu đỏ không chỉ nhằm bảo vệ một loài chim nguy cấp mà còn giúp duy trì và phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười vốn là 'lá phổi xanh' của vùng ĐBSCL.
Xây dựng QĐND Việt Nam vững mạnh về chính trị; Quyết liệt sắp xếp, tinh gọn bộ máy; Tăng cường phòng chống bệnh viêm phổi… là những bài viết đáng chú ý
Dự kiến trong 10 năm triển khai Đề án 2022-2032, tỉnh Đồng Tháp sẽ có khoảng 100 cá thể sếu được nuôi và thả ra; có 50 cá thể có khả năng sinh sống trong môi trường tự nhiên.
Dự kiến trong 10 năm triển khai đề án, tỉnh Đồng Tháp sẽ có khoảng 100 cá thể sếu được nuôi và thả ra và có 50 cá thể có khả năng sinh sống trong môi trường tự nhiên.
Tỉnh Đồng Tháp sẽ hợp tác chặt chẽ với các đối tác của Thái Lan để sớm tiếp nhận các cá thể sếu đầu tiên
Ngày 12/12, tại Vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố Đề án 'Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032'.
Ngày 12/12, UBND tỉnh Đồng Tháp công bố đề án 'Bảo tồn và Phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032'. Nhiều đơn vị, tổ chức quốc tế đã cam kết đồng hành cùng địa phương để đưa sếu về Tràm chim.
Ngày 12/12, tại Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông), UBND tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức chương trình công bố 'Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032'.
UBND tỉnh Đồng Tháp sẽ đưa sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng từ Thái Lan trở về Tràm Chim để bảo tồn.
Đề án 'Bảo tồn và Phát triển Sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 2032' nhằm phục hồi và phát triển sếu đầu đỏ tại Tràm Chim bằng biện pháp nuôi và thả lại tự nhiên.
Tỉnh Đồng Tháp đặt mục tiêu, tới năm 2032 sẽ nhập khẩu và nuôi thả 100 cá thể sếu đầu đỏ, kỳ vọng nuôi sống thành công tối thiểu 50 con. Sau đó, đàn sếu nuôi thả ra tự nhiên có thể tự sinh tồn và sinh sản, sống quanh năm ở rừng Tràm Chim.
Nửa cuộc đời gắn với rừng Tràm Chim, ông Đỗ Minh Chánh coi nơi đây là nhà và mong một ngày không xa, Tràm Chim sẽ lại rộn ràng tiếng sếu như trước đây.
Đồng Tháp là một trong những tỉnh thành miền Tây có nhiều điều thú vị để bạn có thể khám phá.
Ngày 10-12, UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết vừa ban hành Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Như 'đôi mắt' luôn canh gác cho thảm xanh của Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp), người đàn ông ấy không rời mắt khỏi từng góc tràm, đồng cỏ xanh mát. 'Giữ mảng xanh cho sếu đầu đỏ', tâm niệm ấy đã níu ông lại với công việc giữ rừng suốt hơn 30 năm qua.
Sếu đầu đỏ là biểu tượng của Vườn Quốc gia Tràm Chim và tỉnh Đồng Tháp. Đây là loài sinh vật quý hiếm, có tên trong sách Đỏ thế giới và đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp triển khai đề án là tín hiệu tích cực nhằm phục hồi và phát triển đàn sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã từng ghi nhận hơn 1.000 cá thể Sếu đầu đỏ di cư đến sống. Thế nhưng những năm gần đây, Sếu về ít, có những năm Sếu không về, điều này cho thấy môi trường sống có sự thay đổi và đã đến lúc phải có chiến lược để giữ chân Sếu ở tại Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Tỉnh Đồng Tháp đang triển khai Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032.