Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng đã đồng loạt triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Trong bối cảnh thời tiết tại Hà Nội ngày càng khắc nghiệt, việc bảo vệ công trình khỏi những ảnh hưởng của nước thấm trở thành một nhu cầu cấp thiết. SIRA với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ chuyên gia hàng đầu, mang đến giải pháp chống thấm hiệu quả, bảo vệ tối ưu cho các công trình xây dựng. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về dịch vụ chống thấm tại SIRA qua bài viết dưới đây.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 (1944 - 2024), các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tổ chức buổi ngoại khóa, hoạt động giáo dục trải nghiệm về lịch sử, truyền thống của quân đội.
Những câu chuyện đời thường cho thấy cái nhìn gần gũi về 9 vị tướng tài ba và gan dạ, có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập cho dân tộc.
Hình ảnh, hiện vật của 9 vị tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam được trưng bày trong chuyên đề 'Gan vàng dạ sắt' khiến nhiều người xem xúc động.
Ngày 12/12, tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò diễn ra khai mạc trưng bày 'Gan vàng dạ sắt', kể về 9 vị tướng từng bị giam cầm khổ ải trong nhà lao.
Trưng bày 'Gan vàng dạ sắt' giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của 9 vị tướng với tài năng, đức độ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ngày 12/12, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gan vàng dạ sắt' nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).
Nhân kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức lễ ra mắt trưng bày chuyên đề 'Gan vàng dạ sắt '.
Chân dung 9 vị tướng tài ba của Quân đội Nhân dân Việt Nam được khắc họa rõ nét, sống động trong trưng bày chuyên đề 'Gan vàng dạ sắt' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò.
Ngày 12/12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gan vàng dạ sắt' nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).
Tỉnh Yên Bái vừa tổ chức họp Hội đồng tư vấn về đặt tên các tuyến đường trên địa bàn thị trấn Sơn Thịnh (huyện Văn Chấn), thị trấn Mù Cang Chải (huyện Mù Cang Chải) và các phường của thị xã Nghĩa Lộ.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái vừa chủ trì họp Hội đồng tư vấn về đặt tên các tuyến đường trên địa bàn thị trấn Sơn Thịnh (huyện Văn Chấn), thị trấn Mù Cang Chải (huyện Mù Cang Chải) và các phường của thị xã Nghĩa Lộ.
Việc lựa chọn một nơi mua sơn chống thấm uy tín trở thành một yếu tố quan trọng đối với nhiều công trình hiện nay. Sơn Chống Thấm SIRA nổi bật như một địa chỉ tin cậy cho những ai đang tìm kiếm giải pháp chống thấm hiệu quả tại Việt Nam. Tham khảo ngay qua bài viết dưới đây!
Trong chương trình diễu hành của sự kiện 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình', chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), hình ảnh những chiếc xe ô tô cũ chở cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 692 (Sư đoàn 301, Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội) tiến về tiếp quản Thủ đô đã gây bất ngờ, tò mò cho giới trẻ.
Với những cải tiến về mẫu mã và chất lượng, những chiếc xe điện trong bộ sưu tập Quantum S từ nhà Dat Bike thu hút nhiều người đến xem và mua xe ngay trong buổi ra mắt sáng nay (26/10).
Trung tướng Vương Thừa Vũ tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh ngày 24-12-1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Đã 70 mùa thu trôi qua, song ký ức, hình ảnh và những câu chuyện kể về ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954) vẫn nguyên vẹn trong tâm trí của người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Bản hùng ca Hà Nội ngày chiến thắng trở về mãi vang vọng và là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay là sự kiện đầy ý nghĩa với những người lính từng tham gia tiếp quản Thủ đô năm xưa. Ngày đó, những chiến sĩ tuổi đôi mươi góp phần tạo nên khúc ca khải hoàn trở về tiếp quản Hà Nội. Cảm xúc hào hùng, đẹp đẽ ấy thật khó quên trong ký ức của họ, dẫu cho bảy thập kỷ đã trôi qua.
Sáng 10/10/1954, hàng vạn người Hà Nội đổ ra đường, mang cờ, ảnh, hoa, tập trung ở các phố chính, hân hoan, tự hào đón chào đoàn quân chiến thắng trở về.
'Những thời khắc về lịch sử hào hùng năm xưa vẫn luôn hiện hữu trong tâm trí tôi, nhất là về sự dũng cảm, kiên cường của các chiến sĩ đã chiến đấu oanh liệt, không tiếc máu xương trong suốt 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội…'- cựu chiến binh Nguyễn Thụ chia sẻ.
Trong không khí của ngày 10/10, tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đại tá, nhà giáo Nguyễn Thụ sống trong ký ức hào hùng của 70 năm trước.
Thời khắc Thủ đô Hà Nội được giải phóng không chỉ là sự kiện lịch sử mang ý nghĩa trọng đại, là ngày hội lớn của người dân thủ đô, mà đó còn là niềm hạnh phúc của toàn dân tộc, là thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp cách mạng, 9 năm trường kỳ kháng chiến gian khổ với biết bao gian nan vất vả, mất mát và hy sinh của quân và dân ta. 70 năm kể từ ngày 10/10/1954 nhưng những cảm xúc về ngày trọng đại thiêng liêng ấy dường như vẫn còn nguyên vẹn, tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác, trở thành ngọn lửa bất diệt sáng mãi niềm tự hào và tình yêu nước nồng nàn.
Những bức ảnh tại trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' tái hiện lại hình ảnh '5 cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' đã in đậm trong ký ức người dân Thủ đô và cả nước.
Sáng 10/10 cách đây tròn 70 năm, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băng rôn và biểu ngữ, người dân Thủ đô tràn ra đường, chào đón đoàn quân chiến thắng trở về. Đó thực sự là những thời khắc không thể quên. Cùng nhìn lại một số hình ảnh khó quên diễn ra trong ngày lịch sử 10/10/1954, để thấy rõ lời Bác: 'Chính phủ lại trở về Thủ đô với đồng bào. Muôn dặm một nhà, lòng vui mừng khôn xiết kể!'.
Nhắc đến Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954, không thể không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, tạo tiền đề cho việc ký Hiệp định Giơ-ne-vơ và hòa bình lập lại trên cả nước. Và cũng không thể không nhắc đến một người con của Hà Nội, người đã tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trong vai trò Đại đoàn trưởng Đại đoàn Quân Tiên Phong và sau đó tiến vào tiếp quản Thủ đô, đó là tướng Vương Thừa Vũ.
Tháng 10 này, Hà Nội kỷ niệm tròn 70 năm Ngày Tiếp quản Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đây là dịp không chỉ để nhớ về một dấu mốc lịch sử vĩ đại, mà còn để nhắc nhở thế hệ hôm nay và mai sau về tinh thần quả cảm và đoàn kết của dân tộc, làm nên chiến thắng vinh quang.
Đại tá Dương Niết là một nhân chứng hiếm của Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308) nổi tiếng năm xưa. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), để bảo toàn lực lượng, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên của ta rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng Thủ đô, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản Hà Nội…
Những ngày tháng Mười, khi đi trên các con phố rực rỡ cờ hoa của đất Hà thành, chúng ta có thể được nghe những ca từ hào hùng lan trong gió Thu: 'Trùng trùng quân đi như sóng/ Lớp lớp đoàn quân tiến về/ Chúng ta đi nghe vui lúc quân thù đầu hàng/ Cờ ngày nào tung bay trên phố'... Có thể nói, bài hát 'Tiến về Hà Nội' là khúc khải hoàn của dân tộc, đánh dấu ngày trở về vinh quang của đoàn quân chiến thắng.
'Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công/ Đường thênh thang Ba Đình lịch sử/ Đường tấp nập Hoàn Kiếm Đồng Xuân...'. Lời bài hát ấy, ngân nga trong tôi khi về thăm Hà Nội. Bởi, những ngày này Hà Nội đang tưng bừng kỷ niệm 70 năm giải phóng 10/10 (1954 - 2024). Đây là mốc son chói lọi, mở ra trang sử mới vẻ vang ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, chúng ta cùng nhìn lại những đóng góp của lực lượng Công an Hà Nội cho sự kiện này để càng thêm tự hào về truyền thống anh hùng của Công an Hà Nội nói riêng, của quân và dân Thủ đô nói chung.
Ông chính là chỉ huy mặt trận Hà Nội trong 60 ngày đêm lịch sử, cũng là người Đại đoàn trưởng dẫn đầu Đại đoàn tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Ngày 10/10/1954, trong rừng cờ hoa với niềm vui hân hoan, hai mươi vạn nhân dân Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng, sau 9 năm kháng chiến trường kỳ.
Sau khi hòa bình được củng cố ở miền Bắc, Đảng, Chính phủ, Đảng bộ và nhân dân Hà Nội tiếp tục một cuộc đấu tranh trong bối cảnh mới để tiến tới tiếp quản Thủ đô một cách trọn vẹn.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình đậm chất 'nhà binh', giàu truyền thống cách mạng, lại 'tuyền đảng viên' nên Nguyễn Hùng Sơn luôn luôn nêu cao ý thức tiền phong gương mẫu trong công việc cũng như trong đời sống hằng ngày. Anh là một trong số những cán bộ thuộc thế hệ đầu tiên của ngành Dầu khí 'đem chuông đi đánh xứ người' giai đoạn 2003-2006.
Ngày 10-10-1954 là mốc son chói lọi trong trang sử vàng dân tộc, ngày hội lớn của quân và dân cả nước khi những đoàn quân tiến từ 5 cửa ô vào giải phóng Hà Nội. Đó là kết quả từ công tác chuẩn bị chu đáo cho quá trình đấu tranh, tiếp quản Thủ đô của quân và dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 10/10/1954, bác sĩ Trần Duy Hưng cùng Đại đoàn trưởng 308 Vương Thừa Vũ dẫn đầu đội hình Đại đoàn 308 (sau này là sư đoàn 308) trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong vòng tay, cờ hoa chào đón của đồng bào.
Ngày 10.10.1954, khoảnh khắc đại quân tiến vào thành Hà Nội, Thủ đô hoàn toàn giải phóng trong cảm xúc hân hoan của Nhân dân đã được lưu giữ sống động qua các bức ảnh, tài liệu lưu trữ.
Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội nhộn nhịp, ngập trong rừng cờ, hoa, cổng chào, băngrôn và biểu ngữ chào đón đoàn quân chiến thắng trở về sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tên tuổi của Trung tướng Vương Thừa Vũ gắn liền với chiến công vẻ vang trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm 'quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội.
Các em học sinh lớp 7 trường THCS Nghĩa Tân đã tái hiện lại những 'Kí ức tự hào' thông qua các tiết mục văn nghệ đặc sắc chào mừng Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954 -10/10/2024).
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt. Ba chữ 'Thủ đô ta' được Người nhiều lần dùng khi nói về Hà Nội để biểu lộ những tình cảm thân thương, trìu mến nhất. Kể từ khi giữ cương vị Chủ tịch nước, Người đã có 73 bài viết riêng về Hà Nội, về nhân dân Hà Nội. Mỗi bài viết đều gửi gắm trong đó là tình cảm, sự quan tâm, niềm mong mỏi của Bác đối với sự phát triển của Thủ đô Hà Nội.
'Hôm nay Hà Nội là rừng cờ hoa. Càng tiến sâu vào trong lòng Hà Nội, càng khó nén nổi xúc động, mắt nhòa lệ vì niềm vui gặp mặt, niềm vui về lại Thủ đô'- đó là những dòng viết đầy xúc cảm của Trung tướng Vương Thừa Vũ, người trên cương vị Đại đoàn trưởng Đại đoàn 308, đã có một vinh dự hiếm có 'ngày về trong chiến thắng', đưa đoàn quân vào tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 và cũng là một trong rất ít người đã đặt để những dấu son đáng nhớ lên hành trình phát triển của Hà Nội.
Sáng 6/10, chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại Hà Nội.
Sáng 5/10, huyện Thanh Trì đã trang trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (06/10/1954 - 06/10/2024) và đón bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Sáng 5/10, đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng nhớ nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội Trung tướng Vương Thừa Vũ, tại nhà riêng ở thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì.
Sáng 5/10, đoàn đại biểu TP Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội - Trung tướng Vương Thừa Vũ, tại Nhà lưu niệm Trung tướng Vương Thừa Vũ (huyện Thanh Trì).
Sáng 5-10, đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội - Trung tướng Vương Thừa Vũ tại Nhà lưu niệm Trung tướng Vương Thừa Vũ, thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì.
Thủ đô Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lưu dấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tại đây, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của dân tộc đã có nhiều năm tháng hoạt động trong cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939, trong thời gian công tác tại Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng, Chính phủ và trong những năm tháng cuối đời.