Ngày 24/12, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024. Đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng đoàn chủ trì hội nghị. Dự hội nghị còn có các thành viên trong đoàn, gồm: Phạm Thúy Chinh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài Chính - Ngân sách Quốc hội; Tráng A Dương, Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Vương Thị Hương, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Xín Mần.
Ngày 11/12, thông tin từ VKSND TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, đã phê chuẩn Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Trịnh Thị Bảy về hành vi 'Hành hạ người khác' theo Điều 140 BLHS.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng, triển khai nhiều kỹ thuật mới, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. Từ đó từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB), mang lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.
Hiện nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong cả nước đang 'tắc', chậm tiến độ. Nhiều đại biểu Quốc hội chỉ rõ một trong những nguyên nhân dẫn đến thực tế trên do thiếu hụt vật liệu xây dựng vì bất cập trong thủ tục cấp phép khai thác các mỏ cùng những bất thường trong các vụ đấu giá mỏ cát thời gian qua...
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, việc chi thường xuyên đã rất tiết kiệm, việc cần bây giờ là gỡ các điểm nghẽn để thúc đẩy phát triển.
Tập trung nâng cao chất lượng công tác đầu tư một cách kỹ lưỡng, từ sớm; gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong triển khai dự án… là những vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội, khi góp ý về công tác đầu công tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Về tiết kiệm chi thường xuyên và đầu tư công, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Trúc Sơn cho biết, Chính phủ yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên để tăng đầu tư phát triển. Để thực hiện được điều này, đại biểu đề xuất thực hiện cắt giảm 5% chi thường xuyên ngay từ đầu năm để tạo thuận lợi cho việc bố trí vốn đầu tư công. Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch & Đầu tư trong lập kế hoạch và bố trí nguồn vốn đầu tư công.
ĐBQH Vương Thị Hương (Hà Giang) cho rằng việc các dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa chỉ từ 1 mét vuông vẫn phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là không cần thiết và gây tăng thêm thủ tục cho các dự án.
Đại biểu đề nghị Quốc hội, hoặc các cơ quan của Quốc hội tiến hành giám sát các quỹ để có đánh giá cụ thể, kỹ càng, đảm bảo quản lý sử dụng một cách hiệu quả.
Sáng 5/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Trong chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, trước tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, nhiều đại biểu cho ý kiến cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác phòng, chống, ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu.
Ngày 26.10, thảo luận tại Tổ 6 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Giang, Bình Định, Sóc Trăng, Bạc Liêu), các đại biểu đánh giá cao những kết quả đạt được trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tuy nhiên, các đại biểu cũng bày tỏ trăn trở về việc lựa chọn cát biển để làm nguyên vật liệu xây dựng cao tốc Bắc Nam; các giải pháp thực hiện chương trình xóa nhà tạm, dột nát. Đồng thời, đề nghị Chính phủ có giải pháp căn cơ để chủ động trước sự tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thiên tai…
Đêm 20/10 vừa qua, Hoa hậu Doanh nhân Trái Đất 2024 - Miss Business Earth 2024 đã diễn ra thành công tốt đẹp tại Phố đi bộ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Vượt qua các vòng thi và nhờ có những đóng góp trong việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh, con người, văn hóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế cũng như việc gìn giữ, bảo vệ môi trường…, doanh nhân Nguyễn Thị Thu Nhanh đã xuất sắc đoạt được danh hiệu Hoa hậu Đại sứ Trái đất tại đêm chung kết Miss Business Earth 2024.
Bên cạnh ngôi vị Hoa hậu thuộc về người đẹp Hà Nội, phần ứng xử khéo léo của người đẹp Vĩnh Phúc cũng giúp cô ghi điểm tại cuộc thi hoa hậu diễn ra ở Ninh Thuận.
Sáng 26/9, dưới sự chủ trì của đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang, Đoàn ĐBQH khóa XV đã tổ chức họp đoàn trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV để triển khai một số nội dung và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm, triển khai phương hướng 3 tháng cuối năm.
Một nhóm học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS Cư M'gar (huyện Cư M'gar, Đắk Lắk) đã sáng tác bộ truyện tranh song ngữ Tiếng Việt - Ê Đê với nội dung 'Bảo tồn quảng bá bản sắc dân tộc Ê Đê'.
Ngôi nhà tình nghĩa được khởi công góp phần hỗ trợ, động viên bà Vương Thị Hương (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) an cư lạc nghiệp, vươn lên trong cuộc sống.
Chiều 15/7, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV, đơn vị tỉnh Hà Giang cùng các thành viên chủ trì Hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7 tại huyện Vị Xuyên.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định mức lương hưu thấp nhất. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đại biểu Quốc hội, chuyên gia đề nghị thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ, mức lương hưu thấp nhất đảm bảo mức sống tối thiểu.
Nhiều ý kiến đồng tình với dự thảo Luật BHXH sửa đổi là giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu xuống 15 năm để tăng số người được hưởng lương hưu, nhưng vẫn có băn khoăn về mức hưởng.
Hai phương án rút BHXH một lần trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) chưa phải là những phương án tối ưu vì chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng BHXH một lần và chưa tạo được sự đồng thuận cao
Sáng 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã trả lời các vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) xem xét thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ để hỗ trợ cho những người có tiền lương hưu quá thấp giúp họ có thể đảm bảo cuộc sống.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bỏ quy định về mức lương hưu thấp nhất, song nhiều ý kiến lo ngại khi không còn mức sàn an sinh tối thiểu, nhiều người hưởng sẽ nhận mức lương rất thấp, không đảm bảo cuộc sống khi về hưu...
Dự thảo Luật BHXH sửa đổi không quy định về mức lương hưu hằng tháng thấp nhất như quy định tại khoản 5 Điều 56 của Luật BHXH năm 2014. Vì vậy, nhiều người lao động đang rất băn khoăn và lo ngại, bởi có thể dẫn đến xu hướng nghèo hóa của một bộ phận người dân trong tương lai.
Đại biểu Quốc hội nêu những băn khoăn đối với vấn đề BHXH 1 lần và kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này.
Nên giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của BHXH, không phải bằng cách giữ lại 50% số tiền ít ỏi của họ
Tiếp tục phiên thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có đại biểu đề nghị bổ sung quy định cơ quan có thẩm quyền thông báo tên, địa chỉ doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trên các phương tiện thông tin đại chúng, cập nhật trên hệ thống cơ sở dữ liệu của các trung tâm giới thiệu việc làm, dịch vụ việc làm… để người lao động có thông tin trước khi ra quyết định làm việc.
Việc công khai thông tin các doanh nghiệp chậm hoặc trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động có đầy đủ thông tin trước khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp mình xin vào làm việc.
Trước tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH cho người lao động ngày càng gia tăng, các đại biểu Quốc hội kiến nghị một số giải pháp để đảm bảo quyền lợi về BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, để giữ chân người lao động ở lại với chính sách dân sinh như bảo hiểm xã hội (BHXH) thì cần có giải pháp tổng thể hỗ trợ họ trong giai đoạn khó khăn, để họ không phải chọn giải pháp rút BHXH một lần.
Một trong những vấn đề được nhiều ý kiến ĐBQH quan tâm thảo luận khi bàn những nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đó là việc xử lý chậm, nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH).
Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, ngày 27/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.
Để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, Đại biểu Quốc hội đề xuất cho người lao động gặp khó khăn vay không lãi suất hoặc lãi rất thấp, mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.