Bộ GTVT vừa có quyết định bổ nhiệm ông Trần Thiện Cảnh, Phó cục trưởng phụ trách Cục Đường sắt Việt Nam giữ chức Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam. Bộ GTVT cũng bổ nhiệm một Phó Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam.
Ngày 21/11, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải bổ nhiệm Cục trưởng Đường sắt Việt Nam, Phó Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam và Phó Chánh Thanh tra Bộ.
Ngày 21/11, Bộ Giao thông vận tải đã tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải bổ nhiệm nhân sự một số cục trực thuộc.
Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường sắt và Phó Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam.
Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường sắt VN, Phó cục trưởng Cục Đường cao tốc VN, Phó chánh Thanh tra Bộ.
Giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực đường sắt quốc gia trong tổng thể nguồn vốn được bố trí qua Bộ Giao thông Vận tải chỉ đáp ứng khoảng 8,19% nhu cầu.
Bộ GTVT đề xuất đưa vào Luật Đường sắt (sửa đổi) các quy định đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để đảm bảo tính pháp lý khi triển khai và khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, xây dựng.
Theo Bộ GTVT, trong kỳ trung hạn 2021-2025, dự kiến nhu cầu vốn cần để đầu tư hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Quốc hội, Chính phủ phân bổ là 306.000 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 66% nhu cầu.
Theo Bộ GTVT, trong kỳ trung hạn 2021-2025, dự kiến nhu cầu vốn cần để đầu tư hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Quốc hội, Chính phủ phân bổ cho Bộ GTVT là 306.000 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 66% nhu cầu. Do đó, việc tìm kiếm, thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách là rất cấp thiết.
Theo đánh giá của các chuyên gia, Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 (Luật Đường sắt năm 2017) về cơ bản có nhiều quy định phù hợp thực tế, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đường sắt.
Bộ GTVT đề xuất bỏ quy định niên hạn phương tiện đường sắt khi tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Đường sắt 2017 để phù hợp với thực tiễn.
Các đại biểu cho rằng cần sửa Luật Đường sắt để tạo thêm chính sách huy động tư nhân đầu tư vào đường sắt, đặc biệt với tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Theo Sở GTVT TP.HCM, việc điều chỉnh các dự án đường sắt cũng phù hợp với Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt.
Đất hành lang đường sắt bị lấn chiếm che khuất tầm nhìn, hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt bị xâm phạm ảnh hưởng đến an toàn chạy tàu...
Cục Đường sắt Việt Nam, đơn vị quản lý, chính quyền các địa phương đang nỗ lực triển khai thực hiện xóa lối đi tự mở, đảm ATGT trên tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Ngành giao thông vận tải đặt mục tiêu đến năm 2025 phải xóa bỏ hoàn toàn lối đi tự mở qua đường sắt nhưng đến nay vẫn còn tồn tại hơn 3.600 lối đi tự mở (chiếm 71%) tổng giao cắt đường sắt và đường bộ trên cả nước.
Cục Đường sắt Việt Nam và các địa phương đang đẩy nhanh tiến độ triển khai xóa lối đi tự mở qua đường sắt, đảm bảo ATGT.
Mới đây nhất, thêm một trường hợp người điều khiển xe máy băng qua lối đi tự mở (LĐTM), ở xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh không quan sát bị tàu hỏa tông tử vong. Có thể khẳng định, một trong những vấn đề nhức nhối và dai dẳng nhất của việc đảm bảo an toàn giao thông đường sắt qua Bình Thuận chính là xử lý LĐTM.
Cục Đường sắt VN và các địa phương đang đẩy nhanh tiến độ triển khai xóa lối đi tự mở qua đường sắt, đảm bảo ATGT.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, sẽ có 9 tuyến đường sắt mới được triển khai.
Dù cầu Long Biên xuống cấp trầm trọng nhưng phương án sửa chữa lớn vẫn bị bỏ ngỏ do chưa rõ tương lai cầu sẽ được sử dụng như thế nào.
Trên toàn tỉnh hiện còn một số điểm giao nhau giữa đường bộ và đường sắt tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT). Đặc biệt là tại các khu vực có đường ngang tự phát, nơi nhiều người dân 'vô tư' đi lại để mua bán bất chấp tàu hỏa đang tiến tới gần.
Đất hành lang đường sắt vô tư bị lấn chiếm, xây công trình trái phép trên tuyến đường sắt qua Đồng Nai.
Ngày 3-6, đoàn công tác của Cục Đường sắt Việt Nam (Bộ GT-VT) đã có buổi làm việc với Ban ATGT tỉnh về công tác đảm bảo trật tự hành lang an toàn giao thông, xử lý dứt điểm lối đi tự mở qua đường sắt.
Công ty CP đường sắt Hà Hải cho biết, đơn vị vừa có công văn gửi Cục CSGT, Sở GTVT TP Hà Nội về việc đảm bảo ATGT trên cầu Long Biên.
Cầu Long Biên đã 120 năm khai thác, hiện xuống cấp nghiêm trọng, cần sớm được đầu tư sửa chữa lớn và xây cầu mới thay thế.
Cầu Long Biên sau 121 năm khai thác đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt là phần đường bộ, thép mòn rỉ, mặt đường bong tróc, chằng chịt ổ gà…
Cầu Long Biên được ví như tấm áo cũ sờn, vá chỗ này lại thủng chỗ kia. Sau khi mặt cầu liên tiếp xuất hiện lỗ thủng lớn chỉ trong vòng 1 tháng gây nguy hiểm cho người dân, đặt ra yêu cầu phải sớm tìm giải pháp để đảm bảo an toàn khi qua cầu...
Với quá trình sử dụng hơn 120 năm cầu Long Biên hiện nay đã nằm trong danh sách cầu yếu nhưng hàng ngày vẫn phải cõng hàng chục lượt đôi tàu từ các tuyến phía Bắc về Hà Nội cũng như hàng chục nghìn người di chuyển giữa hai bờ sông Hồng bằng xe đap, xe máy và người đi bộ.
Trong khi tấm đan 2 bên mặt cầu Long Biên được gá chắc chắn vào dầm cầu, tấm đan ở giữa chỉ được đặt trên gờ thép đã han gỉ, tiềm ẩn nguy cơ thủng cầu tái diễn.
Sau hơn 120 năm sử dụng, cầu Long Biên (Hà Nội) đã xuống cấp nghiêm trọng. Gần đây, đã xảy ra liên tiếp 2 vụ thủng mặt cầu.
Sau hai lần phần đi đường bộ trên cầu Long Biên liên tiếp bị thủng chỉ trong khoảng 1 tháng, các lực lượng chức năng đã phải họp bàn giải pháp tháo gỡ tạm thời.
Việc giao địa phương đầu tư dự án hạ tầng đường sắt quốc gia nhằm huy động thêm nguồn lực nhưng điều quan trọng là phương án phải khả thi.
Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam Vũ Quang Khôi cho biết, người dân và khách du lịch tập trung qua lại chụp ảnh dừng xe máy sát lan can cầu gây áp lực cho kết cấu mặt cầu Long Biên.
Cầu Long Biên đã hơn 120 năm khai thác, hiện xuống cấp nghiêm trọng, cần được đầu tư sửa chữa lớn và xây cầu mới thay thế.
Xe tải chở gas băng qua lối đi tự mở ở Nghi Yên (Nghi Lộc, Nghệ An) đúng lúc tàu hỏa lao tới tông phải khiến tài xế và phụ xe bị thương nặng.
Theo các chuyên gia, cần cân nhắc về phương án, thời điểm đầu tư đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành thế nào cho phù hợp với nguồn lực và nhu cầu giao thông.
Cục Đường sắt VN tổ chức ký kết hợp đồng đặt hàng thực hiện 3.000 tỷ vốn bảo trì đường sắt năm 2022.
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Đông đề nghị Cục Đường sắt Việt Nam nhanh chóng xây dựng cơ chế triển khai quy hoạch mạng lưới đường sắt, xã hội hóa đầu tư hạ tầng và đẩy nhanh tiến độ đề án quản lý, cho thuê kết cấu hạ tầng đường sắt...
Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dành tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng 10 năm tới cho lĩnh vực này lên đến 240.000 tỷ đồng. Các chuyên gia kinh tế nhận định, để huy động đủ nguồn vốn này là bài toán không dễ dàng, cần tính toán kỹ và có cơ chế thu hút rõ ràng.
Bộ Giao thông - Vận tải vừa công bố Quy hoạch Mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19-10-2021). Theo đó, thành phố Hồ Chí Minh được định hình là đầu mối trung tâm mạng lưới đường sắt khu vực phía Nam, với các tuyến đường sắt đến khu vực Đông, Tây Nam Bộ và vươn lên Tây Nguyên.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã vượt qua thủ tục pháp lý quan trọng nhất để có thể bàn giao, đưa vào khai thác trong tháng 11/2021.
Theo thông tin từ Cục Đường sắt Việt Nam, với Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, TP Hồ Chí Minh sẽ là đầu mối lớn cho đường sắt khu vực phía Nam.
Ngày 1-11, Bộ GTVT đã công bố Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với sự tham dự của đại diện các bộ, ngành và các địa phương liên quan.