Ứng dụng AI khu vực công gặp nhiều thách thức

Mặc dù ứng dụng AI nói riêng và ứng dụng công nghệ số nói chung vào dịch vụ công tại Việt Nam có nhiều tiềm năng nhưng còn đối diện với nhiều thách thức. Tỷ lệ thành công trong ứng dụng AI vào các hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp vẫn còn khá hạn chế.

Dự án ViGen: Nâng cao sự hiện diện của tiếng Việt trong quá trình phát triển AI

Dự án ViGen được kỳ vọng sẽ nâng cao sự hiện diện của tiếng Việt trong quá trình phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), đồng thời, góp phần thúc đẩy kinh tế số.

Khởi động chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo 2025

Ngày 14/3, tại Hà Nội, Tập đoàn Meta phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), Bộ Tài chính tổ chức họp báo khởi động Chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm triển khai thứ ba của chương trình, với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (Al) tại Việt Nam.

Nâng cao sự hiện diện của tiếng Việt trong phát triển AI

Dự án ViGen là làm cho các mô hình AI hỗ trợ tiếng Việt một cách tự nhiên và toàn diện ngay từ trong lõi để mở khóa tiềm năng các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam.

ViGen - dự án lớn nhằm phát triển AI tại Việt Nam

Dự án ViGen - với nỗ lực tạo ra bộ dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở chất lượng cao để đào tạo, đánh giá và từ đó nâng cao hiệu quả của các mô hình ngôn ngữ lớn (LLMs), giúp các mô hình Al hiểu rõ hơn văn hóa, bối cảnh và cách diễn đạt trong tiếng Việt.

Dự án ViGen tạo ra nền tảng dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở cho AI

Việc tập trung vào dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở sẽ đảm bảo AI được phát triển tại Việt Nam không chỉ tiên tiến về công nghệ mà còn phù hợp với văn hóa, ngôn ngữ và nhu cầu của người dân trong nước.

'Điểm yếu' khiến Việt Nam khó phát triển AI

Việc thiếu bộ dữ liệu tiếng Việt quy mô lớn để đào tạo mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) khiến Việt Nam chưa thể phát huy hết tiềm năng phát triển trong lĩnh vực này.

Meta hỗ trợ xây dựng bộ dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở chất lượng cao

Sáng nay (14/3), Tập đoàn Meta cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) khởi động Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm thứ ba triển khai chương trình với mục tiêu thúc đẩy phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam.

Chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo 2025: Xây dựng nền tảng AI vững chắc tại Việt Nam

Tại Việt Nam, Chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo đã thu hút hơn 750 giải pháp từ trên 20 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia mỗi năm và tiên phong trong việc kết nối các nhà sáng tạo, doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ hàng đầu nhằm thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo đột phá....

Việt Nam phát triển bộ dữ liệu tiếng Việt dùng cho AI, trợ lý ảo

Dữ liệu tiếng Việt để đào tạo các mô hình AI hiện chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Dự án ViGen tạo ra những bộ dữ liệu chất lượng cao để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của AI, trợ lý ảo.

Meta, NIC và AIV hợp tác đưa tiếng Việt lên 'bản đồ AI' toàn cầu

Dự án ViGen nằm trong chương trình 'Thách thức đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025', hướng đến xây dựng bộ dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở chất lượng cao, đủ quy mô phục vụ đào tạo và đánh giá các mô hình AI hiện đại.

'Gã khổng lồ' Meta và những bước tiến mới đưa Việt Nam trở thành cường quốc AI toàn cầu

Trong khuôn khổ Chương trình thách thức đổi mới sáng tạo 2025 diễn ra vào ngày 14/3, lãnh đạo Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Tập đoàn Meta và tổ chức 'AI for Vietnam' đã giới thiệu dự án ViGen, với mã nguồn mở chất lượng cao.

AI của Meta sẽ được chuẩn hóa tiếng Việt

Llama (Large Language Model Meta AI), mô hình ngôn ngữ lớn được phát triển bởi Meta sẽ được chuẩn hóa tiếng Việt, hiểu hơn về văn hóa, bối cảnh và cách diễn đạt tiếng Việt.

AI sẽ được 'dạy' tiếng Việt, trở thành công cụ cho mọi người Việt

Đưa tiếng Việt vào Trí tuệ nhân tạo (AI) một cách tự nhiên, chuẩn hóa tiếng Việt là mục tiêu để nâng cao hơn nữa tính ứng dụng của AI

Nâng cao sự hiện diện của tiếng Việt trong phát triển AI tại Việt Nam

Sáng 14/3, Tập đoàn Meta phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) khởi động Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo (VIC 2025), với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực Al tại Việt Nam.

Xây dựng nền tảng cho AI với dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở

Các chuyên gia nêu rõ, để Việt Nam tận dụng và phát triển được sức mạnh của AI, việc hỗ trợ tiếng Việt đóng vai trò rất quan trọng.

Đưa Việt Nam thành cường quốc trí tuệ nhân tạo toàn cầu

Theo ông Võ Xuân Hoài, trí tuệ nhân tạo (AI) đang chuyển đổi thế giới. Chúng ta biến AI thành công cụ, đưa Việt Nam thành cường quốc AI toàn cầu.

Xây dựng nền tảng cho AI với dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở

Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia phối hợp Meta và Tổ chức AI for Việt Nam xây dựng các mô hình AI hỗ trợ tiếng Việt một cách tự nhiên và toàn diện ngay từ trong lõi để mở khóa tiềm năng các ứng dụng AI tại Việt Nam.

Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025: Đưa Việt Nam trở thành cường quốc AI toàn cầu

Sáng nay (14/3), tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Meta tổ chức họp báo công bố chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025.

Thúc đẩy các sáng kiến AI phù hợp với nhu cầu của Việt Nam

Ngày 14/3/2025 tại Hà Nội, Meta phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) trực thuộc Bộ Tài chính chính thức khởi động Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm triển khai thứ ba của chương trình với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam. Từ năm 2022, mỗi năm chương trình thu hút hơn 750 giải pháp từ trên 20 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia.

Giám đốc Meta: 2025 là năm bản lề với tiến trình phát triển AI tại Việt Nam

Sáng nay 14/3, Tập đoàn Meta phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) trực thuộc Bộ Tài chính chính thức khởi động Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm triển khai thứ ba của chương trình với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam.

AISC 2025: Khởi động chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025

Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm thứ ba triển khai chương trình với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (Al) tại Việt Nam.

Xây dựng nền tảng cho Al tại Việt Nam với dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở

Sáng 14.3, tại Hà Nội, Meta, phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Tài chính tổ chức họp báo công bố chính thức khởi động Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo 2025, đánh dấu năm triển khai thứ ba của chương trình với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (Al) tại Việt Nam.

Xây dựng nền tảng cho AI tại Việt Nam với dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở

Sáng 14/3, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Tập đoàn Meta khởi động chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo 2025, với mục tiêu thúc đẩy phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam.

AI và bán dẫn là trụ cột chiến lược cho sự phát triển

Trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn không chỉ là công nghệ mũi nhọn mà còn là động lực chiến lược giúp Việt Nam bứt phá trong chu kỳ phát triển mới. Trong đó, Việt Nam cần giải bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tương lai ngành AI và bán dẫn Việt Nam rất tươi sáng

Tại Hội nghị 'Quốc tế về trí tuệ nhân tạo và bán dẫn (AISC) 2025', Tiến sĩ Christopher Nguyễn cho rằng, tương lai của ngành AI và bán dẫn tại Việt Nam rất tươi sáng.

Chuyên gia quốc tế nhìn thấy tiềm năng AI tại Việt Nam

Với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực chất lượng cao và chính sách phát triển khoa học - công nghệ tốt, Việt Nam đang hội tụ nhiều cơ hội về AI, bán dẫn.

Cách nào để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao?Bài 2: Để vốn FDI đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế

Năm 2024 ghi nhận sự tăng trưởng rất ấn tượng của nền kinh tế, với đóng góp tích cực của nhiều lĩnh vực, trong đó có đầu tư nước ngoài (FDI).

Việt Nam - Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác ngành công nghiệp bán dẫn

NIC, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc và Hiệp hội bán dẫn toàn cầu tổ chức 'Diễn đàn đầu tư Việt Nam'...

Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp công nghệ cao

CEO Tập đoàn Hana Micron khẳng định Việt Nam là một môi trường đầu tư năng động và sẽ là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp công nghệ cao.

CEO Hana Micron: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho doanh nghiệp công nghệ cao

Trong bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn và công nghệ cao đang định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu, đây chính là thời điểm vàng để các 'đại bàng' công nghệ chọn Việt Nam làm điểm đến chiến lược.

Diễn đàn Đầu tư Việt Nam: 'Gọi' vốn vào ngành bán dẫn

Nhằm 'gọi' vốn vào ngành công nghiệp bán dẫn và công nghệ cao, NIC phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc tổ chức 'Diễn đàn đầu tư Việt Nam'.

Việt Nam chào đón các 'đại bàng' Hàn Quốc đầu tư vào công nghiệp bán dẫn

Trong bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn và công nghệ cao đang định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu, đây chính là thời điểm vàng để các 'đại bàng' công nghệ chọn Việt Nam làm điểm đến chiến lược.

CEO Tập đoàn Hana Micron: 'Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp công nghệ cao'

Ông Lee Dong-Chul, Tổng Giám đốc Tập đoàn Hana Micron thể hiện quan điểm: Việt Nam đang là một môi trường đầu tư năng động với sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ Chính phủ, hạ tầng phát triển và nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí hợp lý, khiến nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp công nghệ cao.

Việt Nam mong sự hiện diện của các trung tâm đổi mới sáng tạo Nhật Bản

Đại diện NIC cho biết Việt Nam đã có cơ chế hỗ trợ tiền mặt cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ số, kỳ vọng các nhà đầu tư Nhật Bản tham gia hợp tác nhiều hơn.

Ngành chip Việt hưởng lợi từ chính sách của Tổng thống Trump

Các chính sách mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump với ngành chip sẽ tác động tới Việt Nam theo chiều hướng tích cực nhiều hơn tiêu cực.

Vươn mình trong kỷ nguyên bán dẫn

Chiến lược ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đặt mục tiêu quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 25 tỷ USD/năm cho giai đoạn 2024-2030. Đây là mục tiêu đầy tham vọng, nhưng không mơ hồ khi Việt Nam đang hội tụ những lợi thế và cơ hội vươn mình trong kỷ nguyên mới.

Các chuyên gia chia sẻ hướng mới của công nghệ bán dẫn ở Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng, hợp tác với Đài Loan (Trung Quốc) là một lựa chọn lý tưởng, nhờ vào hệ sinh thái công nghệ vững mạnh và những chính sách hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành bán dẫn.

Cơ hội trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Theo giới chuyên gia kinh tế, Việt Nam có cơ hội trở thành một trong các trung tâm công nghiệp bán dẫn, điện tử toàn cầu nhờ những lợi thế đặc biệt về địa chính trị, là điểm đến an toàn và tiềm lực phát triển công nghiệp bán dẫn hàng đầu so với nhiều quốc gia. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn, điện tử toàn cầu.

'Bừng sáng' công nghệ bán dẫn, AI

Trong năm 2024, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn lớn của thế giới trong lĩnh vực bán dẫn, công nghệ và trí tuệ nhân tạo (AI) đã đến 'gõ cửa' Việt Nam.

Nvidia và 'cú hích' thúc đẩy FDI công nghệ

Việc Nvidia chọn Việt Nam làm điểm đến để thành lập trung tâm R&D về AI và trung tâm dữ liệu không chỉ đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực công nghệ, mà còn mở ra cơ hội to lớn để Việt Nam củng cố vị thế trong cuộc đua thu hút đầu tư FDI vào công nghệ. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa lợi ích này, Việt Nam vẫn còn những 'điểm yếu' cần khắc phục.

Việt Nam là điểm sáng trong chính sách đầu tư của các tập đoàn toàn cầu

Dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn ổn định và có xu hướng tăng lên, tập trung vào các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như sản xuất chip, chất bán dẫn…

Hợp tác Việt Nam-EU: Hướng tới mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn đến năm 2030

Ngày 3/12, Bộ Ngoại giao phối hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Tọa đàm Hợp tác Việt Nam-EU trong đào tạo nhân lực bán dẫn: Tiềm năng và cơ hội.

Việt Nam cần nhân lực xuất sắc để dẫn dắt ngành bán dẫn toàn cầu

Chuyên gia Intel Việt Nam Phùng Việt Thắng cho rằng, ngành bán dẫn đòi hỏi nhân lực xuất sắc, nếu đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ có cơ hội dẫn dắt hoặc nằm trong nhóm dẫn dắt của ngành bán dẫn toàn cầu.

'Tổng quan sản xuất bán dẫn' – Từng bước tiến tới tự chủ công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Vừa qua, tại Văn phòng BK Smart Tech – Đại học Bách khoa Hà Nội thuộc Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC), Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Tổng Quan Sản Xuất Bán Dẫn'.

Việt Nam bến đỗ mới cho cuộc đua ngành Chip toàn cầu

Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ, và Việt Nam nổi lên như một điểm đến đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư chip. Với những khoản đầu tư tỷ đô từ các 'ông lớn' như Amkor, Hana Micron, và Intel, Việt Nam đang dần khẳng định vị thế của mình trên bản đồ công nghệ toàn cầu, mở ra cơ hội để trở thành một trung tâm sản xuất và thiết kế chip chiến lược tại châu Á.

Hội thảo Tổng quan sản xuất bán dẫn – Từng bước tiến tới tự chủ công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Hội thảo Tổng quan sản xuất bán dẫn đã diễn ra thành công với sự tham gia của đông đảo chuyên gia đầu ngành, đại diện các doanh nghiệp sản xuất điện tử và bán dẫn trong nước và quốc tế. Sự kiện do Công ty Cổ phần Công nghệ và Đầu tư INTECH Group phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC), Đại học Bách Khoa Hà Nội, Công ty Công nghệ bán dẫn DNN từ Đài Loan tổ chức với mục tiêu nâng cao năng lực sản xuất bán dẫn nội địa, thúc đẩy Việt Nam từng bước tự chủ và trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.

Từng bước tiến tới tự chủ công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Ngày 7/11, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Tổng quan sản xuất bán dẫn' nhằm nâng cao năng lực sản xuất bán dẫn nội địa, thúc đẩy Việt Nam từng bước tự chủ và trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam có thể hoàn toàn tự chủ cơ sở vật chất cho sản xuất bán dẫn

Việc kết hợp 3 nhà gồm Nhà trường – Nhà doanh nghiệp – Nhà nước là bước đi quan trọng thúc đẩy phát triển ngành chế tạo bán dẫn của Việt Nam.