Nhà văn Nguyễn Quang Sáng và dấu ấn trong văn học miền Nam

Sau 10 năm đi xa, nhà văn Nguyễn Quang Sáng in đậm dấu ấn trong văn học Việt Nam và vẫn rất gần gũi trong mỗi câu chuyện của những người ở lại.

Nguyễn Quang Sáng - Nhà văn của phong vị và cốt cách văn chương Nam Bộ

Có lẽ, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, là một trong những nhà văn được nhiều thế hệ học sinh biết đến rộng rãi nhất ở Việt Nam với truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào sáng giáo khoa bậc phổ thông và nhiều năm có mặt trong đề thi môn Ngữ văn chuyển cấp. Nhưng sự nghiệp văn học của ông thì đồ sộ hơn rất nhiều với những tiểu thuyết và kịch bản phim mang đậm phong vị, khí chất Nam Bộ.

Nhớ một tượng đài của văn học cách mạng

Số phận đặt lên vai nhà văn Anh Đức, cũng như nhiều nhà văn cùng thế hệ một nhiệm vụ cao cả và thiêng liêng: vừa cầm bút vừa cầm súng. Trong môi trường khó khăn và đầy hiểm nguy ấy, họ đã sống, chiến đấu, viết và đã để lại những tác phẩm làm lay động, sống mãi trong lòng người đọc.

Nhà văn Anh Đức - Người tạo nên những tượng đài tráng lệ về người anh hùng Nam Bộ

Sáng 18/12, tại Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà Văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo 'Nhà văn Anh Đức - Cuộc đời và sự nghiệp' nhân kỷ niệm 10 năm ngày ông qua đời.

'Cần có một con đường mang tên Anh Đức ở Cà Mau'

Đó là chia sẻ của nhà văn Cao Chiến tại hội thảo 'Nhà văn Anh Đức - Cuộc đời và sự nghiệp' do Hội Nhà văn TPHCM tổ chức ngày 18-12, nhân 10 năm nhà văn Anh Đức đi xa.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Người chưa bao giờ vắng mặt

Hội Nhà văn TPHCM vừa tổ chức hội thảo 'Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Cuộc đời và sự nghiệp' nhân kỷ niệm 10 năm nhà văn Nguyễn Quang Sáng đi xa (1932-2014). 10 năm đã qua nhưng dường như trong lòng người thân, bạn bè, đồng nghiệp và cả bạn đọc, hình bóng ông chưa bao giờ xa vắng.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - chất 'Phong vị Nam Bộ'

Ngày 6/12, tại Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Cuộc đời và sự nghiệp', nhân kỷ niệm 10 năm nhà văn ra đi.

Tưởng nhớ 10 năm nhà văn Nguyễn Quang Sáng đi xa

Ngày 6-12, tưởng nhớ 10 năm ngày mất của nhà văn Nguyễn Quang Sáng(1932-2014), Hội Nhà văn TPHCM tổ chức hội thảo 'Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Cuộc đời và sự nghiệp', thu hút đông đảo văn nghệ sĩ của TPHCM tham gia. Tham dự còn có đại diện gia đình nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

'Hạn mạn du ký' - một khúc sông trong

Có lẽ, trong lịch sử văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX về mặt thể loại, với các thể ký nói chung và thể du ký nói riêng, Tiêu Đẩu - Nguyễn Bá Trác qua 'Hạn mạn du ký' là tác phẩm đầu tiên ra mắt công chúng (1919 - 1920). Sách vừa được Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam - NXB Hội Nhà văn phát hành 2024.

Cấp thiết tạo nguồn nhân lực lý luận - phê bình văn học nghệ thuật

Lý luận - phê bình đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống văn học nghệ thuật và sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, nhìn vào sự thiếu hụt lực lượng lý luận - phê bình văn học nghệ thuật của TPHCM hiện nay, không ít ý kiến bày tỏ sự lo ngại.

Nâng chất lý luận phê bình văn học nghệ thuật

Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật rất cần làm mới để tiếng nói chuyên môn lan tỏa sâu rộng vào đời sống nghệ thuật

Hãy là những chiến sĩ tiên phong

Nghị quyết 27-NQ/TW 'về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước' do Hội nghị Trung ương 7, khóa X thông qua ngày 6/8/2008, đã khẳng định đội ngũ văn nghệ sĩ là một bộ phận của trí thức Việt Nam.

Những người thầy đặc biệt

Không qua trường lớp sư phạm, không được đào tạo chính quy về nghiệp vụ, những lớp học không có bụi phấn, không có ngày lễ 20/11... nhưng những thầy giáo ấy vẫn đang ngày đêm gieo mầm xanh của niềm tin và hy vọng, thắp sáng con đường trở về nẻo thiện của những mảnh đời lầm lỡ. Ðó là câu chuyện về những người truyền nghề, dạy nghề ở Cơ sở Cai nghiện ma túy (thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội).

Cây cảnh tùng kim cương bé xíu dáng 'siêu độc' chủ ra giá 'chát' 3,6 tỷ đồng

Nổi bật tại triển lãm cây cảnh có cây Tùng kim cương có tuổi đời hàng trăm tuổi của nhà vườn Út bonsai Quy Nhơn giá lên đến 3,6 tỷ đồng.

Nối dài tình yêu đờn ca tài tử

'Am hiểu sâu rộng về đờn ca tài tử - cải lương, gần 50 năm gắn bó với nghề, nhưng đặc thù của công việc chỉ thầm lặng ở hậu trường, dìu dắt dạy miễn phí cho hàng trăm học trò từ miền Tây đến Đông Nam Bộ. Mong sao gìn giữ, phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc…'. Đây là đôi nét chấm phá về nghệ nhân đờn guitar phím lõm Hoàng Mau (SN 1953), Chi hội trưởng Chi hội Đờn ca tài tử, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Phước.

Chủ động phòng, chống cháy rừng

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cao su Phú Thịnh (Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng) đang quản lý gần 2.280 ha cao su kinh doanh. Công ty có 2 nông trường đóng trên địa bàn 2 huyện Bù Gia Mập và Bù Đăng. Công tác phòng, chống cháy rừng cao su mùa khô luôn được công ty đặc biệt coi trọng, nhất là giai đoạn cao điểm mùa khô.

Trưng bày sách ''Phụ nữ Việt Nam''

Kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10, Thư viện Lâm Đồng đã tổ chức trưng bày sách 'Phụ nữ Việt Nam' giới thiệu với công chúng bạn đọc gần 50 đầu sách về phụ nữ Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước.

Ngắm những cây bonsai dáng độc, giá tiền tỷ 'hội ngộ' tại Bình Định

Hơn 3.000 tác phẩm cây cảnh nghệ thuật, bonsai đã được các nghệ nhân lựa chọn đem tới tham dự Triển lãm Sinh vật cảnh tại Bình Định.

Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh ra mắt các Hội đồng chuyên môn

Ngày 19-3, tại Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh, BCH Hội Nhà văn Thành phố tổ chức buổi ra mắt các Hội đồng chuyên môn, nhiệm kỳ 2020-2025.

Hải Lâm khai thác thế mạnh vùng gò đồi

Đến vùng gò đồi Hải Lâm (Hải Lăng) hôm nay, chúng tôi cảm nhận nhiều sự đổi thay và phát triển. Vùng gò đồi từng là nơi hoang vu, khô cằn sỏi đá giờ đã phủ màu xanh của cây cao su, cây ăn quả, các trang trại, gia trại chăn nuôi… Những kết quả đó có được từ sự chỉ đạo đúng đắn, hiệu quả của chính quyền địa phương, đặc biệt là những nỗ lực của người dân Hải Lâm đã đánh thức tiềm năng, lợi thế vùng gò đồi, mở ra các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi theo hướng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Nhớ một cốt cách văn chương an hòa

Bùi Hiển - Người đánh thức lương tri là cuốn sách lần đầu tiên công bố nhật ký và thư từ cá nhân của Bùi Hiển, nhà văn có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam thế kỷ 20.

Nhà thơ Nguyệt Phạm: Những giấc mơ chỉ để dành cho điều tốt đẹp

Đi qua nhiều biến cố trong cuộc sống, tưởng rằng Nguyệt Phạm không còn tâm tưởng để dành cho thơ, nhưng thực tế, chị vẫn gắn bó với thơ như một niềm tha thiết khó dứt lìa.