Tập trung ứng phó lũ lớn, đảm bảo an toàn đê điều trên các sông ở Bắc Bộ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 93/CĐ-TTg ngày 11/9/2024 về việc tập trung ứng phó lũ lớn, đảm bảo an toàn đê điều trên các sông ở Bắc Bộ, nhất là hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình.

Lũ trên các sông ở miền Bắc dâng cao, ứng phó thế nào?

Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội có khả năng trên mức báo động hai và dưới báo động ba. Chuyên gia dự báo khí tượng thủy văn cho rằng, với mức này, không ảnh hưởng nội thành Hà Nội.

Mưa lũ tiếp tục gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Bắc

Thông tin từ Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến 17h00 ngày 11/9 đã ghi nhận 324 người chết, mất tích (179 người chết, 145 người mất tích) do bão số 3 và mưa lũ.

Mưa lũ còn tiếp diễn trong 1-2 ngày tới

Hôm nay (12/9), mưa lớn tiếp tục xảy ra ở Đông Bắc bộ, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, giảm dần ở khu vực khác tại miền Bắc. Lũ trên thượng lưu các sông giảm dần nhưng vẫn ở mức rất cao. Lũ tại đồng bằng Bắc bộ đạt đỉnh, nguy cơ ngập úng diện rộng kéo dài thêm 1-2 ngày tới ở nhiều tỉnh, thành phố miền Bắc.

Mực nước trên sông Hồng đang sát mức báo động 3, quận Tây Hồ đốc thúc di dời hộ dân ven đê

Theo cập nhật của Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, lúc 17h hôm nay, 11/9, mực nước trên sông Hồng đang ở mức sát báo động 3. Chủ tịch UBND quận Tây Hồ chỉ đạo đơn vị chức năng trên địa bàn phải hoàn thành di dời các hộ dân ven đê đến nơi an toàn trước 18h cùng ngày.

Lũ sông Hồng đạt đỉnh đêm 11-9

Trong trường hợp lũ trên sông Hồng lên mức báo động 3, nội thành Hà Nội vẫn an toàn, không bị ngập.

Nước vẫn chưa có dấu hiệu rút khỏi vùng lũ Phúc Xá và Chương Dương

Do mực nước sông Hồng đã lên báo động 2, nên từ sáng ngày 11/9, rất nhiều người dân khu vực phố Bạch Đằng, Hồng Hà, Tân Ấp, Cầu Đất… bị ngập sâu. Đến chiều cùng ngày những khu vực này vẫn chưa có dấu hiệu rút nước, các lực lượng chức năng, bao gồm công an và quân đội vẫn tiếp tục được huy động để hỗ trợ người dân.

Khi nào lũ trên sông Hồng đạt đỉnh, mưa ở miền Bắc giảm?

Ông Mai Văn Khiêm (Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia) cho biết, mưa ở miền Bắc đang có xu thế giảm so với hai ngày trước.

Lũ chạm mốc lịch sử cách đây 20 năm, vùng nào của Hà Nội nguy cơ cao bị ngập?

Nước lũ tiếp tục dâng lên trong những giờ tới. Các khu vực ven đê của một số quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên (Hà Nội) có nguy cơ cao bị ngập lụt.

Hồ Thác Bà đã bớt 'căng', vùng ngập ở Hà Nội có thể lan rộng

Đây là nhận định của các chuyên gia khí tượng thủy văn về diễn biến mưa, lũ trên các sông, hồ chứa cũng như nguy cơ ngập lụt của Thủ đô Hà Nội trong thời gian tới.

Tình hình lũ trên sông Hồng những giờ tới

Ông Võ Văn Hòa, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ cho biết do mực nước trên các sông vẫn còn cao nên nguy cơ ngập lụt vẫn còn diễn ra trong vài ngày tới.

Chuyên gia: Đợt lũ ở miền Bắc là hiếm gặp, nhiều điểm đo vượt giá trị lịch sử

Theo chuyên gia, đợt lũ đang tấn công miền Bắc là hiếm gặp, các điểm đo trên sông Thao ở Lào Cai, Yên Bái, mực nước vượt lịch sử.

'Lũ lớn trên sông Hồng tại Hà Nội không thể gây ngập vào nội đô'

Các chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết lũ sẽ chỉ khiến các khu vực ngoài đê của một số quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên, Hà Nội bị ngập chứ không thể ngập vào nội đô.

Hà Nội liên tục ban hành Lệnh báo động lũ trên các sông, nguy cơ ngập lụt kéo dài ở ngoại thành

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa ban hành Lệnh báo động lũ trên sông Hồng, sông Đà.

Sau ngày 12/9, tình hình mưa có dấu hiệu giảm

Ngày 11/9, trao đổi với báo chí lúc 11 giờ 30 phút, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Mai Văn Khiêm cho biết, từ ngày 11 - 12/9, mưa tiếp tục xảy ra ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Sau ngày 12/9, tình hình mưa có dấu hiệu suy giảm.

Lũ sông Hồng tại Hà Nội hiện nay không thể gây ngập các quận nội thành

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho hay, nước lũ sông Hồng đã lên vượt báo động 2 nhưng không thể gây ngập nội thành Hà Nội.

Thông tin nước lũ ngập vào nội thành Hà Nội là không chính xác

Theo các chuyên gia Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, mặc dù lũ trên sông Hồng ở Hà Nội đang tiếp tục lên cao nhưng người dân ở khu vực nội thành không nên quá hoang mang, lo lắng vì lũ sẽ chỉ khiến các khu vực ven đê của một số quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên bị ngập chứ không ngập trong nội thành.

Lũ lớn dồn về gây ngập úng ở Thủ đô Hà Nội và các tỉnh vùng hạ lưu

Tại Hà Nội, các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên và một số huyện như Chương Mỹ, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Sơn Tây, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh và Hà Đông có nguy cơ bị ngập úng cục bộ.

Mực nước sông Hồng tại Hà Nội còn tăng, nhưng lên chậm

Mặc dù lũ trên sông Hồng ở Hà Nội đang lên nhanh, nhưng theo các chuyên gia khí tượng thủy văn, người dân ở khu vực nội thành không nên quá hoang mang, lo lắng.

Lũ trên sông Hồng chạm mốc lịch sử cách đây 20 năm

Theo chuyên gia khí tượng, lũ trên sông Hồng ở Hà Nội trong sáng nay đã lên trên mức 11 m. Mức này từng xảy ra gần nhất cách đây 20 năm (năm 2004).

Trong trường hợp lũ trên sông Hồng lên báo động 3, Hà Nội vẫn an toàn

Trước những diễn biến phức tạp về mưa lũ và ngập úng tại các tỉnh miền bắc trong những ngày gần đây, trưa 11/9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã có cuộc thông tin nhanh với báo chí về dự báo diễn tiến mưa lũ và ngập úng trong những ngày tiếp theo.

Nước dâng cao đã ngập úng các khu vực ven sông Hồng

Một số tuyến phố trên địa bàn quận Ba Đình, TP Hà Nội (khu vực ven sông) đã xuất hiện tình trạng ngập úng, nước đã tràn khá sâu.

Lũ trên sông Hồng sẽ đạt đỉnh vào đêm nay, sau đó giảm dần

Theo ông Võ Văn Hòa, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, đánh giá khả năng tiêu thoát lũ đang diễn ra chậm nên thời gian ngập lụt còn kéo dài khoảng 2-3 ngày tới.

Lũ trên sông Hồng ở Hà Nội chạm mốc lịch sử cách đây 20 năm, dự báo sẽ tăng hơn

Thông tin trên được ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, Tổng cục Khí tượng thủy văn cho biết trưa 11.9.

Ngập lụt tại miền Bắc kéo dài đến khi nào?

Ông Võ Văn Hòa, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, đánh giá khả năng tiêu thoát lũ đang diễn ra chậm nên thời gian ngập lụt còn kéo dài khoảng 2-3 ngày tới.

Lũ trên sông Hồng tiếp tục lên, những khu vực nào của Hà Nội vẫn ngập?

'Hầu hết khu vực nội thành các quận: Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên… đang có ngập úng ở khu vực ven đê (khu vực phía ngoài đê). Khả năng trong 6 tiếng tới, nước lũ trên sông Hồng tiếp tục tăng lên, nguy cơ này vẫn còn hiện hữu', ông Võ Văn Hòa, Giám đốc Đài KTTV khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, Tổng cục KTTV cho hay.

Chuyên gia khí tượng: Lũ lớn trên sông Hồng tại Hà Nội không thể gây ngập vào nội đô

Lũ trên sông Hồng đang lên trên báo động 2 là 0,6m thì mực nước lũ và ngập lụt chỉ xảy ra ở khu vực ngoài đê chứ không thể nào ngập được vào trong nội đô, nhiều thông tin mạng xã hội đưa thông tin là lũ trên sông Hồng gây ngập nội thành là không chuẩn xác.

Đợt lũ đang diễn ra ở miền Bắc rất hiếm gặp, nguy cơ còn kéo dài

Theo lãnh đạo cơ quan khí tượng, đợt lũ lịch sử ở miền Bắc đang diễn ra là rất hiếm gặp khi hầu hết các sông ở miền Bắc đều trên mức báo động 3, trong đó sông Thao tại Lào Cai và Yên Bái cao vượt giá trị lịch sử.

Hà Nội có thể tái diễn ngập úng kéo dài

Mưa lớn vẫn tiếp tục từ nay đến 12/9, lũ sông Hồng lên trên báo động 2, các sông nội tỉnh lên trên báo động 3, tình trạng ngập úng diện rộng dự báo kéo dài tại khu vực ven sông, ven đê các huyện ngoại thành và quận Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Ba Đình và Long Biên. Khu vực nội thành có khả năng ngập lụt cục bộ.

Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

Chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết, hiện nay có nhiều thông tin lo ngại sẽ ngập vào nội thành Hà Nội. Thông tin này là không chính xác, mức nước có lên thì việc ngập úng cũng chỉ xảy ra ở khu vực ngoài đê như Phúc Tân, Phúc Xá, Bạch Đằng, không thể nào vào trong nội thành được.

Chuyên gia cảnh báo 4 quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên trước nguy cơ bị ngập cao

Ông Võ Văn Hòa, Giám đốc Đài KTTV khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, Tổng cục KTTV cho biết, trong khoảng 6 tiếng nữa, nếu mực nước sông vẫn lên, 4 quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên và 10 huyện của Hà Nội đang đứng trước nguy cơ bị ngập cao.

Tăng cường tính chủ động trong thực thi

UBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp. Kế hoạch đặt ra yêu cầu xác định cụ thể các nội dung, nhiệm vụ trọng tâm để triển khai thực hiện; đồng thời, tăng cường tính chủ động của từng cơ quan, đơn vị, địa phương; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện, bảo đảm tiến độ, chất lượng, thời gian quy định.

Thoại Sơn đảm bảo an ninh trật tự địa bàn giáp ranh

Nhận thức rõ tầm quan trọng trong công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) tại địa bàn giáp ranh, thời gian qua, Công an tỉnh An Giang chỉ đạo Công an huyện, thị xã, thành phố xây dựng quy chế phối hợp công an các địa phương giáp ranh. Qua đó, nắm được tình hình, theo dõi, quản lý đối tượng; đề ra biện pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm lợi dụng địa bàn giáp ranh để hoạt động phạm tội.

Tháng 7 khai thác tuyến đường sắt Nhổn – ga Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Vận hành tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội từ tháng 7; Hệ thống đê điều ở Hà Nội sẽ chịu tải như thế nào trong 'cuộc chiến' với mưa lũ trong thời gian tới?; Hà Nội muốn mời đầu tư 16 dự án nhà ở vốn hơn 117.000 tỷ đồng… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

An toàn đê điều tại Hà Nội: còn nhiều nỗi lo

Trong những năm gần đây, trên hệ thống đê điều dọc các tuyến sông chảy qua địa bàn TP Hà Nội thường xuyên gặp sự cố do thiên tai. Dù chưa để lại hậu quả nghiêm trọng nhưng điều này cho thấy nguy cơ lũ lụt là không thể chủ quan.

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.

Khẩn trương tháo gỡ những vướng mắc trong phát triển cụm công nghiệp

Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp được ban hành đã phần nào giải quyết được vướng mắc khi thành lập cụm công nghiệp mới...

Đừng 'bỏ quên' cụm, tuyến dân cư vượt lũ

Hơn 20 năm trước, Chính phủ quan tâm triển khai Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ĐBSCL, nhằm quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại dân cư khu vực thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn về đời sống, vùng biên giới, hải đảo, ổn định di dân tự do… Tuy nhiên, sau thời gian dài, cụm, tuyến dân cư bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, rất cần được tháo gỡ sớm.

Phát triển hệ thống chợ và khu dân cư kết hợp chợ

Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đang triển khai kế hoạch phát triển hệ thống chợ và khu dân cư kết hợp chợ trên địa bàn huyện. Qua đó, thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Đồng thời, tạo môi trường thương mại văn minh, hiện đại… góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Ra mắt tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt ở An Giang

Huyện Thoại Sơn (An Giang) ra mắt 'Tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt' đầu tiên trên địa bàn huyện.

Gặp gỡ những nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

Năng động, sáng tạo, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Long An đã kết hợp giữa trồng trọt, chăn nuôi và kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. Với họ, làm nông nghiệp không chỉ dựa vào kinh nghiệm mà phải luôn học hỏi, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.

Lễ khánh thành Nhà máy giày Nam Hà Việt Nam

Sáng 20/12/2023, tại Cụm công nghiệp Nam Hà, xã Đông Hà, huyện Đức Linh, Công ty TNHH giày Nam Hà Việt Nam đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy.

Tuyên truyền phổ biến thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày 5/12, Hội nghị tuyên truyền phổ biến thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023 diễn ra tại TP. Phan Thiết. Hoạt động này do Sở Công Thương Bình Thuận tham mưu UBND tỉnh phối hợp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế tổ chức.

Bình Thuận: Sôi nổi Hội chợ 'Triển lãm Công thương - Sản phẩm OCOP' năm 2023

Tối 19/10, tại Thành phố Phan Thiết, UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức khai mạc 'Hội chợ triển lãm Công Thương – Sản phẩm OCOP tỉnh Bình Thuận năm 2023'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Năm du lịch quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận – Hội tụ xanh'.

Khai mạc Hội chợ triển lãm Công Thương - Sản phẩm OCOP tỉnh Bình Thuận năm 2023

Tối 19/10, Hội chợ triển lãm Công Thương - Sản phẩm OCOP tỉnh Bình Thuận năm 2023 được tổ chức trên đường Nguyễn Tất Thành, thành phố Phan Thiết đã chính thức khai mạc.