Hoàn thiện chính sách để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả không chỉ là yêu cầu nội tại của nền kinh tế mà còn là nghĩa vụ trong bối cảnh Việt Nam tham gia sâu vào các hiệp định thương mại và cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Ngày 5.6, tại tọa đàm 'Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả' do Tạp chí Công thương tổ chức, các mô hình tiết kiệm điện tại Long An và Sóc Trăng đã được nêu ra như những ví dụ điển hình cho chuyển đổi năng lượng hiệu quả ở khu vực nông thôn.
Trong bối cảnh tiết kiệm năng lượng ngày càng trở nên cấp thiết, việc mở rộng dán nhãn năng lượng cho vật liệu xây dựng không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng mà còn thúc đẩy thị trường hướng tới phát triển bền vững, văn minh. Đây là nội dung quan trọng được đưa vào dự thảo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tới đây.
Dự thảo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (sửa đổi) đề xuất nhiều công cụ, giải pháp hỗ trợ về tài chính, kĩ thuật để thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong bối cảnh tiết kiệm năng lượng đã trở thành 'giấy thông hành' quan trọng cho hàng hóa xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
Muốn thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, cần có các cơ chế khuyến khích phù hợp, đặc biệt là tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi để tạo ra những sản phẩm có hiệu suất năng lượng cao.
Nhờ hành lang chính sách khá đồng bộ, hoàn thiện, thời gian qua, nhiều hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được doanh nghiệp, người dân trên cả nước tích cực, chủ động triển khai, qua đó đạt được kết quả thiết thực về kinh tế - xã hội.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ hướng đến kiểm soát tổn thất năng lượng trong toàn bộ chuỗi cung ứng – từ khai thác, sản xuất đến tiêu dùng.
Đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên quốc gia là yêu cầu tất yếu trong hành trình phát triển bền vững. Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập quốc tế, việc sửa đổi Luật là một bước đi cấp thiết, đòi hỏi tư duy chính sách đồng bộ, tầm nhìn dài.
Sau hơn 10 năm triển khai, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã đến lúc cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung một số nội dung để kịp thời điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động sản xuất, cung ứng và sử dụng năng lượng.
Nhu cầu sử dụng năng lượng ở Việt Nam tăng đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh đô thị hóa và phát triển kinh tế, do đó cần những giải pháp đồng bộ để sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả lần này cũng là một cách thức để Việt Nam đáp ứng được cam kết đã đặt ra với quốc tế, đó là đạt phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Từ năm 2023 - 2024 trở lại đây, việc sử dụng điện tăng trưởng rất cao; cần những giải pháp đồng bộ để sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Năm 2024, các địa phương, doanh nghiệp và người dân đã tiết kiệm được khoảng 2,64% lượng điện năng tiêu thụ (yêu cầu trong Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ là 2%).
Tọa đàm 'Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Cần chính sách đồng bộ và khả thi' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 5/6/2025.
Ngày 22/5, tại Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khai mạc Hội nghị tập huấn Luật Điện lực 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành tại khu vực miền Nam. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp cầu truyền hình trực tuyến.
Thời điểm kỷ niệm 80 năm Quốc khánh (2/9) là cột mốc mà rất nhiều dự án nguồn điện và lưới điện đặt mục tiêu hoàn thành, đưa vào sử dụng. Hiện, các đơn vị thi công, chủ đầu tư đang chuẩn bị vào giai đoạn nước rút để kịp tiến độ quan trọng này.
Việc tăng giá điện là cần thiết để đảm bảo tài chính cho EVN và cung ứng điện ổn định, nhưng gây áp lực lớn cho doanh nghiệp (DN), đặc biệt trong bối cảnh thuế đối ứng từ Mỹ. Chi phí sản xuất tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, đặc biệt với các ngành xuất khẩu và DN nhỏ và vừa. Một lộ trình tăng giá dài hạn, công bố trước 6 - 9 tháng, cùng với các chính sách hỗ trợ và minh bạch hóa chi phí sẽ giúp DN chuẩn bị tốt hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực đến sản xuất và xuất khẩu.
Từ ngày 10/5/2025, giá bán lẻ điện bình quân mới là 2.204,0655 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng - VAT), tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân trước đó.
HNN - Từ ngày 10/5 trở đi, giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,8%. Việc tăng giá điện lần này không chỉ làm người dân lo lắng, mà các doanh nghiệp (DN) cũng gặp khó khăn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động như hiện nay.
Từ ngày 10/5/2025, mức giá bán lẻ điện bình quân sau khi điều chỉnh là 2.204,0655 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương mức tăng 4,8% so với giá hiện hành. Đối với các hộ dân sử dụng điện sinh hoạt, mỗi hộ trong 1 tháng sẽ trả thêm từ 4.550 đồng đến hơn 65.050 đồng, tùy theo mức sử dụng.
Lãnh đạo EVN kỳ vọng tiếp tục nhận được sự đồng hành và hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế trong tiến trình xây dựng hệ thống năng lượng sạch, hiệu quả và phù hợp với xu thế phát triển toàn cầu.
Từ ngày 10/5, giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,8%. Trong bối cảnh khó khăn hiện nay, nhiều doanh nghiệp cho rằng việc giá điện tăng như một 'cú bồi' khiến sức chống chịu của doanh nghiệp càng thêm chật vật; người dân lo lắng giá các mặt hàng tăng theo, phải hạn chế chi tiêu.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa thông báo tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8%, từ 2.103,11 đồng lên 2.204,07 đồng/kWh (chưa VAT). Đây là lần điều chỉnh đầu tiên năm 2025, sau 8 tháng giữ nguyên, tương đương mức tăng tháng 10/2024.
Giá bán lẻ điện bình quân chính thức tăng thêm 4,8%, nâng tổng mức tăng trong ba năm gần nhất lên hơn 17%. Động thái này đã dấy lên nhiều tranh luận: Liệu tăng giá điện thời điểm này có hợp lý, hay chỉ càng làm nặng gánh chi phí cho người dân và doanh nghiệp?
Với đợt điều chỉnh này, mỗi hộ gia đình sẽ phải trả thêm bình quân 4.350-62.150 đồng/tháng.
Giá điện được điều chỉnh tăng thêm 4,8% từ ngày 10/5. Theo đó, giá bán lẻ điện cho kinh doanh sẽ được áp dụng theo các khung giờ, trong đó mức cao nhất tăng lên 5.422 đồng/kWh.
Nhiều doanh nghiệp đang tính chuyện lắp điện mặt trời mái nhà để ứng phó với việc giá điện liên tục tăng cao
Theo EVN, quyết định tăng giá điện lần này được đưa ra sau quá trình cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố về biến động chi phí đầu vào.
EVN khẳng định, về cơ bản, việc điều chỉnh giá điện này sẽ bảo đảm các hộ nghèo, các gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể.
Theo thông tin từ EVN, quyết định tăng giá điện lần này được đưa ra sau quá trình cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố về biến động chi phí đầu vào, chẳng hạn như giá than và khí để sản xuất điện, cũng như gánh nặng chi phí điện đối với người dân và doanh nghiệp.
Chiều 9/5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) họp báo thông tin về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là 2.204,0655 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng 4,8% so mức hiện hành kể từ ngày 10/5.
Theo ông Võ Quang Lâm, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), việc điều chỉnh tăng giá điện thêm 4,8% được xác định là hợp lý và cần thiết. Mức tăng này được EVN tính toán kỹ lưỡng và dựa trên các quy định pháp lý hiện hành, trong đó có Luật Điện lực năm 2024, Nghị định 72 của Chính phủ về cơ chế, thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân và Thông tư số 22/2025/TT-BCT ngày 26/04/2025 của Bộ Công Thương.
Việc điều chỉnh giá điện này sẽ bảo đảm các hộ nghèo, các gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể. Các hộ nghèo, hộ chính sách xã hội tiếp tục được hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Sau khi tăng, giá điện sinh hoạt bậc thấp nhất có giá 1.984 đồng/kWh và bậc cao nhất là 3.460 đồng/kWh.
Theo quyết định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), từ ngày 10/5, giá bán lẻ điện tăng từ 2.103,11 đồng lên 2.204,07 đồng/kWh.
EVN thông báo giá bán lẻ điện bình quân (giá điện) tăng từ 2.103,11 đồng/kWh lên 2.204,0655 đồng/kWh, tương đương mức tăng 4,8%, áp dụng chính thức từ ngày mai.
Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), việc điều chỉnh tăng giá điện 4,8% lần này dự kiến làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2025 tăng khoảng 0,09%
Từ ngày mai (10/5), mức giá bán lẻ điện bình quân sau khi điều chỉnh sẽ là 2.204,0655 đồng/kWh, tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Giá điện tăng 4,8% từ ngày 10-5, dự kiến chỉ số CPI sẽ tăng khoảng 0,09%.
EVN khẳng định việc điều chỉnh giá điện bám sát các văn bản, như: Luật điện lực năm 2024; Nghị định 72, trong đó quy định rõ phương pháp tính giá điện, thời gian, biên độ và các chi phí đầu vào.
Chiều 9/5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) họp báo thông tin về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là 2.204,0655 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng 4,8% so mức hiện hành kể từ ngày 10/5.
Chiều 9/5, EVN đã có buổi trao đổi thông tin với các cơ quan báo chí về công tác điều hành đảm bảo điện và điều chỉnh giá bán lẻ điện lên 4,8%.
Nhóm khách hàng sử dụng từ 101-200 kWh (nhóm khách hàng lớn nhất), tiền điện tăng khoảng 20.150 đồng/hộ/tháng. Đối với khách hàng sử dụng điện từ 400 kWh trở lên, mức tăng tiền điện khoảng 65.050 đồng/hộ/tháng.
Chiều 9-5, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo trao đổi thông tin về điều chỉnh mức bán lẻ điện. Giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8%.
Từ ngày 10/5, mỗi kWh điện có giá hơn 2.204 đồng theo quyết định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Chiều 9/5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa công bố thông tin điều chỉnh giá bán lẻ điện. Theo đó, mức giá bán lẻ điện bình quân áp dụng từ ngày 10/5 là 2.204,06 đồng/kWh, tăng 4,8%.
Dự kiến, ngày 10/5 chính thức điều chỉnh tăng giá điện từ 2.103,11 đồng/kWh lên 2.204,06 đồng/kWh. Đó là thông tin được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tại buổi họp báo chiều 9/5 về công tác điều hành đảm bảo điện.
Từ ngày mai, mức giá bán lẻ điện bình quân sẽ lên hơn 2.204 đồng mỗi kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.