Khi Hà Nội chuyển đổi xe máy chạy xăng sang xe điện ở trong vành đai 1, sẽ có khoảng 45000 xe máy điện thay thế. Nhiều người lo ngại khả năng cùng lúc số xe này cắm sạc điện thì hệ thống điện sẽ chịu tải như thế nào?
Để thực hiện nhiệm vụ cấm xe xăng trong Vành đai 1, TP Hà Nội dự kiến mở rộng lên 1.000 điểm sạc vào cuối năm 2026. Hà Nội cũng chú trọng mở rộng phương tiện giao thông công cộng để tạo lựa chọn thay thế cho người dân không còn sử dụng xe máy xăng.
Theo lộ trình Thủ tướng yêu cầu, từ tháng 7/2026, xe máy chạy xăng sẽ không được phép lưu thông trong vành đai 1 Hà Nội.
Lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết TP Hà Nội đang tích cực làm việc với các doanh nghiệp để có nhiều chính sách hỗ trợ người dân trong đường vành đai 1 khi chuyển đổi xe máy xăng, dầu sang xe sử dụng năng lượng xanh…
Sau thông tin cấm xe máy chạy xăng vào Vành đai 1 từ tháng 7/2026, thị trường xe máy điện tại Hà Nội trở nên sôi động hơn, ghi nhận lượng khách hỏi mua và chuyển đổi tăng đáng kể.
Trong hành trình hướng tới một Việt Nam xanh, thông minh và phát triển bền vững, giao thông chính là điểm khởi đầu, một mắt xích quan trọng trong chuỗi cải cách tổng thể về môi trường, kinh tế và xã hội. Không chỉ đơn thuần là việc cấm xe xăng trong khu vực vành đai 1 Hà Nội, chuyển đổi xanh trong giao thông còn là mục tiêu của một quốc gia đang lựa chọn con đường văn minh, bền vững, thay vì tiếp tục đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng.
Các tuyến đường, phố bên trong khu vực Vành đai 1 Hà Nội xuất hiện phổ biến phương tiện chạy xăng. Một số loại hình vận tải công cộng như buýt, buýt nhanh, tàu đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông chưa được người dân sử dụng hiệu quả.
Cần có sự đồng hành của nhà nước trong việc hỗ trợ người dân, nhất là những người nghèo trong việc chuyển đổi xe máy xăng sang xe điện.
Đường Vành đai 1 bao quanh vùng lõi trung tâm Hà Nội, chu vi chừng 25 km. Tuyến đường dự kiến áp dụng quy định không có môtô, xe máy chạy xăng từ ngày 1/7/2026.
Nhằm ngăn chặn và giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, Hà Nội được yêu cầu thực hiện các giải pháp, biện pháp để các tổ chức, cá nhân chuyển đổi phương tiện, lộ trình đến ngày 1/7/2026 không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong vành đai 1.
Theo các chuyên gia, để hiện thực hóa được mục tiêu dừng hoạt động xe mô tô, gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong phạm vi Vành đai 1 (Hà Nội) phải có những đột phá mạnh mẽ trong đầu tư hạ tầng giao thông cũng như phát triển hệ thống giao thông công cộng, vì từ nay đến 1/7/2026 không còn nhiều.
Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg về giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, từ ngày 1-7-2026, Hà Nội sẽ chính thức không cho xe máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong khu vực vành đai 1. Lộ trình này hướng tới việc dừng hẳn xe máy xăng tại toàn bộ nội thành vào năm 2030.
Theo đại diện Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, một trong những biện pháp đầu tiên để giảm phát thải khí nhà kính từ các phương tiện giao thông là cần sử dụng xăng dầu tiêu chuẩn cao, tức phải bán xăng dầu đạt tiêu chuẩn Euro 5, thậm chí Euro 6. Dù Thủ tướng đã có quyết định từ hơn chục năm trước, nhưng đến nay các địa phương vẫn ì ạch triển khai khiến việc thực hiện thất bại.
Hà Nội sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp để không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong Vành đai 1 từ ngày 1/7/2026. Đây được coi là bước đi quyết liệt trong việc cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường. Việc làm thế nào để việc chuyển đổi phương tiện này không chỉ giải bài toán môi trường mà còn giải quyết vấn đề giao thông đô thị đang ùn tắc hiện nay.
Chuyên gia cho rằng để cấm xe máy chạy xăng trong Vành đai 1, Hà Nội cần tính các vấn đề như giá bán xe, xây dựng trạm sạc, chính sách hỗ trợ người dân
Theo chuyên gia, Hà Nội cần vẽ lại bản đồ di chuyển, quy hoạch các tuyến giao thông công cộng trong lõi đô thị trước khi cấm xe máy chạy xăng dầu trong Vành đai 1.
Chủ trương hạn chế các phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch tại Hà Nội sẽ phải đi kèm với các biện pháp hỗ trợ người dân trong thời gian tới để đạt hiệu quả cao nhất.
Dự án đường Vành đai 1 Hà Nội đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục có chiều dài 2,2 km, được phê duyệt từ tháng 10/2018, nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành do khó khăn giải phóng mặt bằng.
Một số người dân sống trong Vành đai 1 Hà Nội đã bày tỏ quan điểm về việc dự kiến sẽ cấm xe máy chạy xăng ở Vành đai 1 từ tháng 7-2026.
Hà Nội đang đẩy mạnh kế hoạch cấm xe xăng trong khu vực Vành đai 1 từ tháng 7/2026 nhằm giảm ô nhiễm không khí.
Đại diện nhiều cây xăng dầu cho biết nguy cơ sẽ đóng cửa khi cấm xe máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong khu vực vành đai 1 Hà Nội. 'Chúng tôi ủng hộ việc chuyển đổi nhưng Nhà nước cần có giải pháp, hướng dẫn để các cây xăng chuyển đổi thành trạm sạc, trạm thay pin xe điện, tận dụng vị trí đắc địa hiện nay', đại diện một cây xăng bày tỏ.
Đề xuất cấm xe máy xăng vào vành đai 1 Hà Nội được xem sẽ là 'cú hích' cho thị trường xe máy điện, mở ra cơ hội bùng nổ sức mua nếu hạ tầng trạm sạc, pin thay thế được đầu tư đồng bộ.
Từ nay đến ngày 1/7/2026 không còn nhiều, Hà Nội phải khẩn trương hành động, đẩy mạnh tuyên truyền người dân chuyển đổi phương tiện, đồng thời có các biện pháp tăng cường giao thông công cộng.
Thủ tướng yêu cầu Hà Nội từ quý IV-2025 thí điểm không sử dụng đồ nhựa dùng một lần trong nhà hàng, khách sạn, cửa hàng ăn, uống nằm trong Vành đai 1.
Theo lộ trình Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, từ tháng 7/2026, xe máy chạy xăng sẽ không được phép lưu thông trong khu vực vành đai 1 Hà Nội, nhằm cải thiện không khí trong khu vực nội đô.
Theo chỉ đạo mới nhất từ Chính phủ, chỉ còn khoảng một năm nữa, xe máy chạy xăng sẽ không được đi vào khu vực Vành đai 1 của Hà Nội để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Là người đi xe máy nhưng tôi hoàn toàn ủng hộ Chỉ thị 20 của Thủ tướng cấm xe máy xăng ở Vành đai 1 Hà Nội từ 2026, bởi không khí bẩn là 'cái chết từ từ' ở đô thị.
Từ tháng 7/2026, mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch (xe máy chạy xăng dầu - PV) sẽ bị cấm lưu thông trong khu vực vành đai 1 Hà Nội. Người dân được hỗ trợ gì để không bị động trước bài toán an sinh, chi phí chuyển đổi phương tiện bởi sự thay đổi này?
Xe máy chạy xăng dự kiến sẽ bị cấm chạy trên Vành đai 1 Hà Nội kể từ 1/7/2026. Vậy tuyến đường Vành đai 1 gồm những tuyến phố nào?
Theo yêu cầu của Thủ tướng, từ 1/7/2026, Hà Nội sẽ cấm xe máy chạy xăng trong Vành đai 1. Những tuyến đường nào sẽ bị cấm?
Xe máy chạy xăng dự kiến sẽ bị cấm chạy trên Vành đai 1 Hà Nội kể từ 1-7-2026. Vậy tuyến đường Vành đai 1 gồm những tuyến phố nào?
Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, Hà Nội sẽ không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong khu vực Vành đai 1 từ ngày 1/7/2026.
Ông Nguyễn Đức Thụy (Bầu Thụy) đăng ký bán toàn bộ hơn 87 triệu cổ phiếu THD của CTCP Thaiholdings trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng.
ThaiHoldings của Chủ tịch Nguyễn Đức Thụy hoàn trả 840 tỷ đồng cho Tân Hoàng Minh theo yêu cầu của Bộ Công An.