Bộ Ngoại giao Nga cho rằng việc một chính trị gia Estonia kêu gọi cấm bỏ phiếu bầu Tổng thống Nga ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) là một nỗ lực nữa nhằm phân biệt đối xử với người Nga.
Xung đột ở Ukraine chưa kết thúc nhưng kế hoạch tái thiết đã bắt đầu và các nước láng giềng của Kiev đã sẵn sàng để có được các hợp đồng béo bở.
Binh sĩ Ukraine đang chiến đấu tại thành phố tiền tuyến Bakhmut ở Donbass cho hay, tình hình chiến sự tại đây đang vô cùng khó khăn cho Kiev.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/4/2023.
Theo Ngoại trưởng Estonia Urmas Reinsalu, nước này vẫn chưa có máy bay F-16.
Hành vi lách luật và chống lại các kẽ hở của Nga được phía Liên minh châu Âu (EU) cho là sẽ bị chặn đứng bởi gói trừng phạt thứ 11, mà họ sẽ tiếp tục áp đặt lên Moscow trong thời gian tới.
Dầu của Nga được cho là tiếp tuc vượt qua mọi lệnh cấm vận của EU, điều này khiến phương Tây rất không hài lòng.
Trong bối cảnh kho dự trữ vũ khí cạn kiệt, Mỹ và đồng minh đang tranh luận về cách thức tăng cường sản xuất vũ khí, đạn dược kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Một năm trước, ý tưởng về việc EU đàm phán hợp đồng mua đạn dược nghe có vẻ vô lý. Nhưng giờ đây, điều đó không chỉ đột nhiên trở nên khả thi mà còn mang tính chất khẩn cấp.
Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh EU cho rằng vấn đề cấp bách nhất đối với quân đội Ukraine là đạn pháo.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng, việc tiếp tục hỗ trợ tài chính cho Kiev đang làm trì hoãn thời điểm giải quyết cuộc xung đột, và bày tỏ tin tưởng ông có thể giải quyết vấn đề này với tư cách là tổng thống chỉ trong 24 giờ.
Năm 2023 vừa mới bước sang tháng thứ 2, nhưng đã chứng kiến việc một loạt các quốc gia như Áo, Estonia, Latvia và Litva thông báo trục xuất nhiều nhà ngoại giao Nga.
Ứng cử viên tổng thống Séc Andrej Babis đã gây ra phản ứng mạnh mẽ từ các nước Baltic và Ba Lan khi để ngỏ về khả năng hỗ trợ của Séc đối với các đồng minh NATO trong một cuộc tranh luận trên truyền hình trước vòng 2 của cuộc bầu cử tổng thống ở Séc.
Latvia mới đây tuyên bố sẽ hạ cấp quan hệ ngoại giao với Nga xuống đại biện lâm thời từ ngày 24/2. Động thái này của Latvia diễn ra nhằm thể hiện tinh thần đoàn kết với Estonia trong bối cảnh cả Nga và Estonia lần lượt trục xuất đại sứ của mỗi bên.
Nga đã hạ cấp quan hệ ngoại giao với Estonia và yêu cầu đại sứ nước này - ông Margus Laidre rời Mátxcơva trước ngày 7/2.
Một số nước thành viên NATO và Liên minh châu Âu (EU) đã yêu cầu trục xuất đại sứ Nga sau khi Moscow cho biết họ sẽ hạ cấp quan hệ ngoại giao với Estonia.
Một ngày sau khi Đức và các đồng minh phương Tây không đạt được quyết định trong vấn đề chuyển xe tăng Leopard 2 tới Ukraine, tại cuộc họp ở căn cứ Ramstain, Đức, nhiều quốc gia đã kêu gọi Đức tăng cường lãnh đạo và gửi xe tăng chiến đấu chủ lực tới Ukraine, đẩy nhanh hơn việc hỗ trợ Kiev trong cuộc xung đột hiện tại.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết nếu Berlin không 'bật đèn xanh' cho phép Warsaw gửi xe tăng chiến đấu Leopard 2 cho Ukraine, Ba Lan sẽ tìm đối tác khác để thực hiện điều này.
Hầu hết dầu thô của Nga sang châu Âu đã bị cấm - nỗ lực táo bạo nhất của phương Tây nhằm gây áp lực tài chính lên Tổng thống Vladimir Putin khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine bước sang tháng thứ mười.
Thủ tướng Kaja Kallas tuyên bố những người tị nạn Ukraine đến Estonia sẽ được chuyển sang Phần Lan.
Lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ Nga của EU và lệnh áp giá trần dầu Nga của nhiều nước phương Tây khác trước mắt chưa ảnh hưởng sâu đến ngành công nghiệp này của Moscow.
Trên thị trường năng lượng, giá dầu đã giảm đáng kể những tháng qua do lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu có thể làm sụt giảm nhu cầu. Giờ đây, mọi quan tâm đổ dồn vào phản ứng của Nga...
Sau nhiều ngày đàm phán căng thẳng, hôm 2-12, các nước thành viên Liên minh châu (EU) đã đồng ý áp trần giá dầu Nga ở mức 60 đô la Mỹ/thùng trên thị trường toàn cầu. Thỏa thuận đạt được sau khi Ba Lan dừng phản đối. Mục đích áp giá trần là nhằm làm giảm doanh thu nhiên liệu hóa thạch của Điện Kremlin nhưng vẫn bảo đảm dầu của Nga tiếp tục chảy ra thị trường quốc tế để tránh cú sốc nguồn cung có thể đẩy giá dầu tăng vọt trở lại sau khi EU cấm vận dầu thô của Nga vào ngày 5-12 tới.
Có nhiều ý kiến cho rằng Nga đang sử dụng 'vũ khí mùa đông' trong chiến dịch quân sự ở Ukraine khi liên tục tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng khiến nhiều khu vực của Kiev mất điện trong bối cảnh mùa đông đã đến.
Phát biểu tại cuộc họp báo chung với ngoại trưởng 7 nước châu Âu, Ngoại trưởng Ukraine - ông Dmytro Kuleba nói rằng nước này cần máy biến áp và hệ thống phòng không để ngăn chặn các cuộc không kích của Nga.
Theo Ba Lan và các nước Baltic, EU đang quá hào phóng với Nga khi đưa ra đề xuất mức giá giới hạn 65-70 USD cho mỗi thùng dầu.
Vụ nổ ở miền Đông Ba Lan tối qua dù chưa được xác nhận nguyên nhân song đã ngay lập tức làm dấy lên những căng thẳng mới giữa Nga và phương Tây. Nhiều nước phương tây đã gửi lời chia buồn tới Ba Lan và yêu cầu làm rõ vụ việc.
Theo Ngoại trưởng Estonia Urmas Reinsalu, sự hiện diện của Mỹ ở châu Âu nhỏ hơn 3 lần so với trước, các quốc gia châu Âu cần đầu tư nhiều hơn cho quân đội.
Các đồng minh NATO nói rằng sẽ đi đúng hướng trong việc cung cấp vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, một số nước lo ngại sẽ không thể thực hiện cam kết chuyển vũ khí cho Ukraine trong khi vẫn đảm bảo đủ vũ khí để ứng phó với tình huống khẩn cấp.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin hôm 1/10 cho biết Washington ủng hộ chính sách cửa mở của NATO, nhưng lưu ý rằng chính sách nên đạt được sự đồng thuận của tất cả thành viên.
Ngay sau khi Nga tuyên bố sáp nhập 4 vùng ở Ukraine vào Nga, Tổng thống Volodymyr Zelensky thông báo Kiev đã chính thức nộp đơn xin gia nhập NATO. Động thái này không phải mới nhưng đã gây bất ngờ cho nhiều nước thành viên NATO do lo căng thẳng với Nga gia tăng.
Các nước Baltic bày tỏ ủng hộ việc Ukraine nộp đơn xin gia nhập NATO và mong muốn quá trình diễn ra 'càng sớm càng tốt'.
Ngày 21-9, Ngoại trưởng các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí chuẩn bị các lệnh trừng phạt mới đối với Nga và tăng cường hỗ trợ vũ khí cho Ukraine, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh về động viên một phần quân đội.
Moscow nhận định về vai trò của Washington ở Ukraine, sức khỏe Nữ hoàng Anh, nghị sỹ Mỹ tới Đài Loan (Trung Quốc) …là một số tin thế giới đảng chú ý ngày 8/9.
Trả lời báo giới, Ngoại trưởng Estonia nêu rõ: 'Ý chí chính trị của Estonia là kể từ đêm 19/9, lệnh cấm nhập cảnh vào Estonia đối với công dân Nga sẽ có hiệu lực.'
Gần 30 công ty ở Estonia muốn tiếp tục nhập khẩu các sản phẩm dầu từ Nga.
Gần 30 công ty Estonia muốn tiếp tục nhập khẩu các sản phẩm dầu từ Nga.
28 công ty ở Estonia muốn tiếp tục nhập khẩu các sản phẩm dầu từ Nga.
Nga nói về khả năng gia hạn New START, EU đưa ra quyết định cuối cùng về thị thực cho công dân Nga, Moscow nói Đức tìm cách hủy hoại quan hệ năng lượng song phương... là tin thế giới nổi bật ngày 31/8.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói rằng Budapest không ủng hộ đề xuất của một số nước EU về việc cấm cấp thị thực đối với công dân Nga do cuộc xung đột ở Ukraine.
Hiện có hai quan điểm trái ngược trong các nước thành viên EU cũng như trong chính nội bộ các nước phương Tây về vấn đề có nên thắt chặt các quy định về thị thực đối với du khách Nga hay không. Một số nước ở khu vực Baltic và Bắc Âu đã quyết định hạn chế, thậm chí cấm công dân Nga nhập cảnh, nhằm gia tăng áp lực buộc EU ban hành một lệnh hạn chế thị thực trên toàn EU với công dân Nga.
Mỹ hối công dân lập tức rời Ukraine, Estonia phủ nhận cáo buộc liên quan vụ ám sát bà Daria Dugina, Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng đàm phán không điều kiện với Syria… là một số tin thế giới nổi bật ngày 23/8.