Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn gửi Sở Tài nguyên và Môi trường yêu cầu chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan kiểm tra, tham mưu UBND tỉnh xem xét giải quyết đề xuất danh mục đầu tư các dự án khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Đại Lộc.
Huyện Đại Lộc đề xuất UBND tỉnh Quảng Nam cho phép đấu giá 7 điểm mỏ khoáng sản, trong đó có 4 điểm mỏ cát sỏi với trữ lượng hơn 1,68 triệu m3.
Một huyện ở tỉnh Quảng Nam đề xuất đấu giá 7 điểm mỏ khoáng sản, trong đó có 4 điểm mỏ cát sỏi với trữ lượng hơn 1,68 triệu m3.
Sau khi gia hạn thời gian hoàn thành đến tháng 9/2025, dự án đường tránh phía Tây thị trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) tiếp tục điều chỉnh vốn từ 100 tỷ đồng lên 148 tỷ đồng.
Ngày 11/12, Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) huyện Đại Lộc (Quảng Nam) cho biết, đã hoàn thành các thủ tục đề xuất UBND huyện trình Ban Thường vụ Huyện ủy cho chủ trương về danh mục đầu tư các dự án khai thác khoáng sản, làm cơ sở trình UBND tỉnh Quảng Nam, Sở TN&MT xem xét phê duyệt danh mục đầu tư dự án, ban hành kế hoạch đấu giá và giá khởi điểm để đấu giá quyền khai thác khoáng sản đến năm 2025 (gồm 7 điểm mỏ: 4 điểm mỏ cát, sỏi; 1 điểm mỏ đất san lấp, 1 điểm mỏ đất gạch ngói và 1 điểm mỏ đá).
Để giải quyết bài toán nguồn vật liệu xây dựng cho công trình, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng yêu cầu các bên liên quan sớm đề xuất đưa ra đấu giá đối với các điểm mỏ cát trên địa bàn.
Ngày 20-11, Phòng TN&MT huyện Đại Lộc (Quảng Nam) cho biết, vừa phối hợp với Công ty đấu giá Hợp danh Hòa Thuận tổ chức đấu giá thành công quyền khai thác khoáng sản đất san lấp tại điểm mỏ ĐLBS-02 (thôn An Lợi Tây, xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc). Điểm mỏ ĐLBS-02 có diện tích 11,99ha, trữ lượng theo kế hoạch phê duyệt 600.000 m3, giá khởi điểm R=3%, tiền đặt trước: 250.776.000 đồng, bước giá: 379%R =11,37%.
Mỏ đất san lấp 600.000m3 tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, có giá khởi điểm hơn 1,25 tỷ đồng, nhưng được doanh nghiệp đấu giá lên hơn 67,7 tỷ đồng, gấp hơn 54 lần giá khởi điểm.
Sau khi được điều chỉnh thời gian thực hiện vào năm 2023, đến nay Dự án đường tránh phía Tây thị trấn Ái Nghĩa tiếp tục điều chỉnh vốn từ 100 tỷ đồng lên 148 tỷ đồng.
Hàng loạt 'ổ gà', 'ổ voi' xuất hiện trên tuyến QL14B đoạn qua các xã Đại Sơn, Đại Hồng (huyện Đại Lộc, Quảng Nam) thời gian gần đây dẫn đến tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, gây bức xúc dư luận địa phương.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Nam Hưng đã có quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình Đường tránh phía Tây Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc.
Ngày 29/10, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã có báo cáo gửi UBND tỉnh về sự việc 15 học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình nhập viện ngày 24/10 nghi do bị ngộ độc.
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam kết luận, 15 học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình nhập viện vào ngày 24/10 vừa qua không phải do bị ngộ độc thực phẩm.
Sáng 28/10, ông Lê Văn Quang, Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho biết, qua thống kê sơ bộ, do ảnh hưởng bão số 6, gần 10 ha chuối trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện đã bị gãy đổ.
Do ảnh hưởng của bão số 6, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa lớn; đến chiều 27-10, mực nước tại các sông đang lên, gây ngập sâu, chia cắt một số địa phương.
Ngày 27/10, UBND huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) xác nhận cầu tràn dẫn vào thôn Thái Chấn Sơn của xã Đại Hưng của huyện này bị ngập sâu, khiến 300 hộ dân bị cô lập.
Ngày 27-10, ông Đặng Văn Kỳ, Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), xác nhận cầu tràn dẫn vào thôn Thái Chấn Sơn của xã Đại Hưng bị ngập sâu, khiến 300 hộ dân bị cô lập.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 6 khiến một số địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa lớn. Do đó một số vùng trũng thấp ở huyện Đại Lộc bị ngập nước sâu.
Hơn 300 hộ dân ở vùng rốn lũ xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam bị cô lập do cây cầu tràn dẫn vào thôn chìm trong biển nước.
Tính đến sáng 27/10, đã có hơn 4.400 hộ với hơn 18.000 nhân khẩu được di dời ra khỏi khu vực nguy hiểm do ảnh hưởng của bão số 6 (TRAMI).
Khoảng 13 giờ ngày 24-10, sau giờ ngủ trưa, gần 300 học sinh (HS) bán trú Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) được phát sữa chua và ăn ngay tại khu bán trú của nhà trường.
Khoảng 30 phút sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh ở Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình (xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) xuất hiện triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm như đau bụng, nôn ói. Nhập viện điều trị, sức khỏe 15 em đã ổn định, một số em có thể xuất viện về nhà.
Trưa 25/10, Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc (Quảng Nam) Đặng Văn Kỳ xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ hàng chục học sinh nhập viện sau khi ăn sữa chua.
Ngày 25/10, bác sĩ Lê Công Huýt, Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam) cho biết, sau 1 ngày tích cực điều trị, đến nay, sức khỏe 15 học sinh nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sữa chua đã dần ổn định. Dự kiến, trong ngày 25/10, một số học sinh sẽ được xuất viện để về nhà. Những trường hợp còn lại, đặc biệt là 2 học sinh bị viêm đường ruột tiếp tục được theo dõi và dự kiến sẽ xuất viện vào đầu tuần tới.
Sau khi ăn sữa chua, 15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện cấp cứu với các triệu chứng đau bụng, nôn ói. Cơ quan chức năng lấy mẫu, đang làm rõ nguyên nhân.