Đã gần 10 năm kể từ khi những cư dân đầu tiên của chung cư SME Hoàng Gia (phường Quang Trung, quận Hà Đông) về đây sinh sống, đến nay, tòa nhà vẫn ở trong tình trạng '4 không'.
Dự án Công viên Hà Đông được phê duyệt quy hoạch năm 1998 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Hiện tại, dự án đang bỏ hoang, thậm chí có thời điểm làm nơi nuôi nhốt gia súc, gia cầm.
Phản ánh đến Báo Hànôịmới, các hộ dân sinh sống tại khu đất dịch vụ Tân Tây Đô (tổ dân phố 1, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng) cho biết, khoảng 160 hộ dân sinh sống ổn định tại đây từ nhiều năm, nhưng đến nay không ít hộ vẫn chưa được nhập khẩu hay đăng ký tạm trú.
Hà Nội giao hơn 238.000m2 đất cho Tập đoàn CEO để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới tại lô đất N1+N3, khu đô thị Quốc Oai, huyện Quốc Oai.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa có thư khen gửi huyện Phú Xuyên đã hoàn thành xuất sắc công tác giải phóng mặt bằng đường trục phát triển kinh tế phía Nam.
Hạ tầng tại các khu đô thị mới, khu nhà ở xây dựng dở dang có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Song, nguyên nhân chính vẫn do năng lực của chủ đầu tư còn hạn chế trên nhiều phương diện, cả về vốn, pháp lý và trách nhiệm với xã hội.
Trong 2 ngày 6 và 7-5, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối với các bị cáo Nguyễn Đình Bang và hai bị cáo liên quan... Tuy nhiên, vụ án tiếp tục được trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Ngày 6/5, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Huy Khang, SN 1959; Nguyễn Đình Bang, SN 1951 và Hoàng Thị Xuân, SN 1963 về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Vụ án lừa đảo qua việc chuyển nhượng phần vốn góp từng 2 lần bị hủy án và bị cáo Nguyễn Huy Khang bị tạm giam 13 năm trước khi được thay đổi biện pháp ngăn chặn.
Hàng trăm căn biệt thự, nhà liền kề tại các dự án, khu đô thị khu vực phía Tây Hà Nội trị giá hàng trăm triệu đô la Mỹ, dù đã xây dựng xong từ nhiều năm nhưng đang bị bỏ hoang gây lãng phí.
Nhiều diện tích đất cây xanh tại KCN Thạch Thất - Quốc Oai (Hà Nội) đang biến thành nhà xưởng sản xuất.
Dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Văn Khê mở rộng (quận Hà Đông) do Công ty cổ phần Sông Đà - Thăng Long làm chủ đầu tư khởi công từ năm 2008, thế nhưng đến nay, nhiều khối nhà chung cư vẫn trong tình trạng thi công dở dang.
Gần đây, trong khu vực triển khai Dự án Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc (xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất) liên tục xảy ra lấn chiếm, hủy hoại đất công, xây nhà trái phép… gây bức xúc trong dư luận. Mở rộng xác minh, xã Thạch Hòa phát hiện thêm nhiều khu đất khác trong dự án cũng bị chiếm dụng xây nhà cấp 4...
Dự án công viên văn hóa - vui chơi giải trí, thể thao Hà Đông (quận Hà Đông, TP Hà Nội) có tổng mức đầu tư trên 1.250 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2027. Sau nhiều lần 'lỡ hẹn', hiện tại, khu vực dự án vẫn chỉ là bãi đất trống, ngổn ngang rác thải, vật liệu xây dựng...
Dù nằm ở vị trí đắc địa nhưng dự án nhà ở hỗn hợp tại thị trấn Trạm Trôi (huyện Hoài Đức) trong tình trạng 'đắp chiếu' nhiều năm, ngập trong phế liệu xây dựng.
Dự án Công viên văn hóa - giải trí và thể thao Hà Đông tọa lạc tại phường Hà Cầu và Kiến Hưng (Hà Đông, Hà Nội), với tổng mức đầu tư vượt ngưỡng 1.251 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành từ năm 2024 đến 2027. Tuy nhiên, hiện tại, khu vực dự án vẫn chỉ là bãi đất trống, nhếch nhác, ngổn ngang đất cát và vật liệu từ các công trình cũ bị tháo dỡ.
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Dương Quốc Huy vừa chủ trì buổi tiếp công dân định kỳ theo Luật Tiếp công dân. Tham dự buổi tiếp các bà Đinh Thị Thế, Lê Thị Thủy, Vũ Thị Tuyết đại diện của khoảng 300 hộ dân có đất dịch vụ và đất tái định cư tại phường Phúc La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Những hộ dân này đã khiếu kiện kéo dài trong nhiều năm.
Công ty cổ phần Công trình giao thông 116 (thuộc Bộ Giao thông vận tải cũ - nay là Bộ Xây dựng) được giao đất sản xuất tại thị trấn Xuân Mai (huyện Chương Mỹ) nhưng sử dụng không hiệu quả suốt hàng chục năm, để rồi phần lớn diện tích đã bị sử dụng sai mục đích, lấn chiếm.
UBND thành phố đã có quyết định hủy thực hiện dự án Khu đô thị Hồng Thái, huyện Đan Phượng. Dự án này đã để treo gần 20 năm khiến cho cuộc sống của người dân gặp khó khăn, kinh tế - xã hội của địa phương cũng bị ảnh hưởng.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 916/QĐ-UBND ngày 24/02/2025 chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thanh Hà B - Cienco5 (đã được UBND tỉnh Hà Tây trước đây cho phép đầu tư tại Quyết định số 961 năm 2008).
Ngoài chấp thuận thời gian thực hiện dự án khu đô thị mới Thanh Hà A - Cienco5 đến hết quý III/2026, TP Hà Nội nghiêm cấm chủ đầu tư huy động vốn không đúng quy định, không tự ý sang tay dự án.
UBND TP Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư KĐT Thanh Hà- Cineco 5 phải đảm bảo nguồn tài chính để thực hiện dự án theo đúng tiến độ được chấp thuận; nghiêm cấm việc huy động vốn để triển khai dự án không đúng quy định dưới mọi hình thức.
Hà Nội điều chỉnh thời gian thực hiện dự án khu đô thị mới Thanh Hà B - Cienco5 đến hết quý III/2026, yêu cầu chủ đầu tư đảm bảo việc huy động vốn phù hợp với tiến độ dự án, nghiêm cấm việc huy động vốn không đúng quy định dưới mọi hình thức.
Hà Nội chấp thuận thời gian thực hiện dự án khu đô thị mới Thanh Hà B - Cienco5 đến hết quý III/2026 và điều chỉnh địa điểm thực hiện dự án do sáp nhập địa giới hành chính.
UBND thành phố Hà Nội quyết định thu hồi 4.070m2 đất tại dự án khu đô thị sinh thái cao cấp Đan Phượng để giao cho UBND huyện Đan Phượng quản lý và tổ chức đấu giá...
Mới đây, ngày 23/1/2025, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đã ký Quyết định số 453/QĐ-UBND về việc giải quyết khiếu nại của công dân Đào Thị Bích Liên (trú tại phường Yết Kiêu, quận Hà Đông, TP Hà Nội), đồng thời hủy bỏ Quyết định số 2676/QĐ-UBND ngày 1/7/2024 của Chủ tịch UBND quận Hà Đông giải quyết khiếu nại lần đầu và giao UBND quận Hà Đông kiểm điểm trách nhiệm của các tổ chức cá nhân có liên quan trong việc lập, phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư không đúng…
Với việc thành lập Hội Gỗ mỹ nghệ xã Canh Nậu, các hội viên đã tích cực quảng bá sản phẩm của làng nghề đến với khách hàng ở khắp các tỉnh, TP trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Theo bà Đặng Hương Giang, Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu có nhiều đổi mới, với các sản phẩm hương độc đáo thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, mua sắm.
Việc hài hòa, cân bằng lợi ích của các bên khi thu hồi đất là yêu cầu cần thiết, dù khó nhưng phải làm. Quy định của pháp luật đã có, nhất là quy định mới nhằm bảo vệ tốt hơn quyền hợp pháp của người dân, nhằm hạn chế thấp nhất khiếu kiện về đất đai.
Đã 18 năm kể từ khi những hộ dân đầu tiên của xã Bình Yên (huyện Thạch Thất) bàn giao đất cho Nhà nước để triển khai các dự án, nhưng đến nay vẫn chưa có hộ nào được giao đất dịch vụ.
Sở Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị thành phố xem xét, điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu đô thị Thanh Hà, trong đó bổ sung diện tích đất dành xây dựng nhà ở xã hội.
Do tỷ trọng diện tích đất dành xây dựng nhà ở xã hội tại Khu đô thị Thanh Hà chỉ là 13,8%, nên Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội kiến nghị thành phố xem xét, điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án, trong đó bổ sung diện tích đất xây dựng nhà ở xã hội.
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội kiến nghị điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu đô thị Thanh Hà, trong đó bổ sung diện tích đất xây dựng nhà ở xã hội.
Bến đò Vạn Phúc thuộc địa phận xã Vạn Phúc (huyện Thanh Trì) và xã Ninh Sở (huyện Thường Tín) đang có nhiều tồn tại trong sử dụng đất đai và trật tự xây dựng. Dù vi phạm đã được chỉ rõ, nhưng vẫn không được các cấp chính quyền sở tại giải quyết triệt để.
UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định công nhận điểm du lịch lịch Làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. Đây là làng nghề truyền thống nổi tiếng gần đây được đông đảo du khách biết tới khi đến Thủ đô Hà Nội.
Theo quyết định phê duyệt, dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở Thuần Nghệ (thị xã Sơn Tây) được thực hiện trong 2 năm (2008-2009). Tuy nhiên, đến nay dự án vẫn ngổn ngang do hàng loạt tồn tại chưa được giải quyết.
Nhằm tránh lãng phí nguồn lực đất đai, thành phố Hà Nội đã quyết tâm thu hồi, không để tình trạng chây ì, kéo dài đối với các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn. Tuy nhiên, thực tế là các dự án sử dụng vốn ngân sách chậm triển khai, để hoang hóa trên địa bàn cũng không hề nhỏ.
Nằm ngay trục đường 32, thuộc thị trấn Trạm Trôi (huyện Hoài Đức, Hà Nội) là khu đất được quây kín tôn, bên trong đang thi công dở dang và đã 'án binh bất động' từ nhiều năm nay.
UBND thành phố Hà Nội đã hủy dự án khu đô thị của Công ty cổ phần Bất động sản Vinalines, Đầu tư Phát triển Sông Đà và Sông Đà 9.06 tại huyện Đan Phượng sau hơn thập kỷ không triển khai.
Trong tổng chiều dài toàn tuyến 41km của đường trục phía Nam Hà Nội, 18,5km đã đưa vào sử dụng. Đối với 23km còn lại, hiện đã giải phóng mặt bằng 20km, còn 3km đang vướng mắc với 23 hộ dân tái định cư dự kiến sẽ hoàn thành vào quý II/2025.
UBND TP Hà Nội cho biết, đã hủy dự án khu đô thị tại huyện Đan Phương của các công ty cổ phần Bất động sản Vinalines, Đầu tư Phát triển Sông Đà và Sông Đà 9.06 sau 14 năm 'bất động' không triển khai.
UBND thành phố đã hủy dự án khu đô thị của các công ty cổ phần Bất động sản Vinalines, Đầu tư Phát triển Sông Đà và Sông Đà 9.06 ở huyện Đan Phượng, sau 14 năm không triển khai.
UBND TP Hà Nội đã hủy dự án khu đô thị của các CTCP Bất động sản Vinalines, Đầu tư Phát triển Sông Đà và Sông Đà 9.06 ở huyện Đan Phượng sau hơn thập kỷ không triển khai.